Triết học Phật giáo: Ấn Độ và Tích Lan
Tác giả: Arthur Berriedale Keith
Ký hiệu tác giả: KE-A
Dịch giả: Thích Thiện Chánh
DDC: 294.301 - Triết học Phật giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015895
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 571
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa 5
Chữ viết tắt 9
PHẦN I: PHẬT GIÁO TRONG KINH ĐIỂN TIẾNG PALI
Chương 1: Phẩm chất và giáo lý của đức Phật 19
1. Vấn đề và nguồn tư liệu văn học 19
2. Kết luận có thể 40
Chương 2: Nguồn tư liệu và sự hạn chế của kiến thức 53
1. Nguồn nhận thức uy tín, tri giác và suy luận 53
2. Bất khả tri luận 63
Chương 3: Đặc tính cơ bản của sự tồn tại 75
1. Duy tâm luận, Phủ định luận và Thực tại luận 75
2. Sự tồn tại của vô thường và khổ  90
3. Tuyệt đối và Niết bàn 97
4. Khái niệm Pháp hay nguyên tắc 110
Chương 4: Triết học tâm thức và tự nhiên 121
1. Phủ nhận quan điểm có ngã chân thật 121
2. Thuyết Bổ-đặc-già-la (ngã hay con người) 130
3. Ngã kinh nghiệm và hoạt động của thức 135
4. Vật chất và tinh thần trong vũ trụ 148
Chương 5: Thuyết nhân quả và nghiệp 155
1. Thuyết nhân quả 155
2. Mờ rộng chuỗi nhân quả 157
3. Các chi phần trong chuỗi Nhân duyên 160
4. Giải thích 12 Nhân duyên 169
5. Ý nghĩa của chuỗi Nhân duyên 177
6. Giải thế chuỗi Nhân duyên 179
7. Chuỗi nhân duyên trong tự nhiên 182
8. Quan điểm về thuyết nghiệp lực 184
Chương 6: Con đường giải thoát, quả vị A-la-hán 187
1. Con đường giải thoát 187
2. Các loại thiền định 200
3. Huệ quán và niết bàn 209
4. A-la-hán và đức Phật 214
Chương 7: Vị trí của Phật giáo trong tư tưởng Ấn Độ thời kỳ đầu  223
1. Chủ nghĩa Vật chất, Định mệnh và Bất khả tri 223
2. Phật giáo và khởi nguyên của học phái số 228
3. Phật giáo và học phái Yoga (Du-già) 237
4. Yếu tố nguyên thủy trong Phật giáo 242
PHẦN II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TIỂU THỪA
Chương 8: Những bộ phái phát xuất từ Tiểu thừa 247
1. Các bộ phái truyền thống 247
2. Phân biệt thuyết bộ (Vibhajyavada) 256
3. Nhất thiết hữu bộ, Tỳ-bà-sa bộ, và Kinh lượng bộ 258
4. Những vị tổ sư đầu tiên của Phật giáo Đại thừa 264
Chương 9: Tư tưởng Thực tại luận 271
1. Thực tại luận 271
2. Bản chất của thời gian và không gian 276
3. Ngã là một chuỗi tương tục 289
4. Thuyết nhân quả 301
5. Chuỗi nhân duyên bên trong và bên ngoài 306
6. Thuyết sát-na và công năng của chuỗi nhân duyên trong quan điểm về sau 311
7. Phê phán của phái Vệ-đàn-đà đối với Thực tại luận 315
Chương 10: Trạng thái tâm lý của thức 321
1. Luận tạng (Abhidhamma Pitaka) 321
2. Kinh Mi tiên vấn đáp (Milindapanha) 330
3. Luận sư Giác Âm và Nhất thiết hữu 335
4. Phân loại các pháp (hiện tượng) 344
Chương 11: Thuyết nghiệp lực và Phật học 349
1. Cơ chế hoạt động của Nghiệp lực 349
2. Trạng thái luân hồi 349
3. Phẩm chất của đức Phật 357
4. Sự giác ngộ viên mãn của A-la-hán 366
5. Niết bàn là pháp vô vi 370
PHẦN III: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ĐẠI THỪA  
Chương 12: Nguồn gốc và tư tưởng căn bản của Đại thừa 377
1. Nguồn gốc của Đại thừa 377
2. Văn học Đại thừa 389
Chương 13: Thuyết phủ định của Trung quán tông 413
1. Nhận thức luận 413
2. Quan điểm phủ định và Không tánh 416
Chương 14: Quan điểm phủ định của Duy thức 425
1. Nhận thức luận 425
2. Duy tâm luận và học thuyết Không tánh 428
Chương 15: Quan điểm tuyệt đối của Phật giáo và Vệ-đàn-đà   443
1. Chân như và tuyệt đối 443
2. Tâm thức vũ trụ và tâm thức cá nhân 450
3. Niết-bàn và tuyệt đối 452
4. Vị thế ưu việt của Đại thừa 455
5. Học phái Vệ-đàn-đà và Phật giáo Đại thừa 457
Chương 16: Giáo thuyết ba thân thể của Phật giáo 469
1. Pháp thân (Dharmakãya) 469
2. Thọ dạng thân (Sambhogakãya) 472
3. Hóa thân (Nirmanakãya) 476
Chương 17: Quan điểm giải thoát, bồ-tát và chư Phật 479
1. Quan điểm giải thoát 479
2. Phương tiện trí huệ bát-nhã 483
3. Phương tiện phước đức 487
4. Công hạnh bố thí và từ bi 490
5. Tín tâm và hồi hướng công đức 497
6. Thuyết nghiệp lực và thuyết Nhân quả 502
7. Sự nghiệp của Bồ-tát 505
8. Phê phán lý tưởng Đại thừa 518
9. Mười phương ba đời chư Phật 523
PHẦN IV: LOGIC HỌC PHẬT GIÁO  
Chương 18: Nguồn gốc và sự phát triển logic học Phật giáo   535
1. Logic học trong giáo lý Tiểu thừa 535
2. Luận sư Trần Na (Dignãga) 539
3. Quan điểm hiện lượng và nhận thức của Pháp Xứng 544
4. Quan điểm nhận thức bằng suy luận của Pháp Xứng 552
5. Tranh biện với học phái Chánh Lý (Nyãya) 556