Nghệ thuật viết văn
Phụ đề: Ấn phẩm dọn mừng 400 năm văn học Công giáo (1632-2032)
Tác giả: Phạm Việt Tuyền
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 495.922 5 - Văn phạm tiếng Việt
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015860
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 313
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015863
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 313
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Tiểu sử nhà văn Phạm Việt Tuyền 5
Đôi lời của tủ sách nước mặn 7
Nội dung tổng quát 8
Tựa 10
Phi lộ 12
PHẦN THỨ NHẤT: LUYỆN TẬP VIẾT VĂN  
ĐOẠN I: KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 17
1. Viết văn cần thiết  
2. Viết văn ích lợi  
3. Viết văn thú vị  
4. Viết hay  
5. Viết xuôi  
ĐOẠN II: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP VIẾT VĂN 20
6. Tài và thiên tài  
7. Đào tạo tài sáng tác  
8. Chuẩn bị các tác phẩm tương lai  
9. Luyện khiếu thẩm mỹ và tập phán đoán  
10. Sáu phương pháp luyện tập viết văn  
Tiết 1: Quan sát 22
11. Cần phải quan sát  
12. Quan sát là gì?  
13. Quan sát những gì?  
14. Bài học thêm: Cái lịch duyệt của Tư Mã Thiên  
15. Bài tập quan sát  
Tiết 2: Nói chuyện 27
16. Nói chuyện để tập làm văn  
17. Nói chuyện để thu thập tài liệu  
18. Cách nói chuyện cho bổ ích  
19. Bài đọc thêm: Cuộc phỏng vân về cuốn "Việt Nam sử lược"  
20. Bài tập nói chuyện  
Tiết 3: Suy nghĩ 33
21. Suy nghĩ để kiểm soát lại những hiểu biết  
22. Suy nghĩ để chọn lọc những điểm đáng ghi nhớ  
23. Ghi chép lại những điều đã suy nghĩ  
24. Bài đọc thêm: Thu cảm  
25. Bài tập suy nghĩ  
Tiết 4: Đọc sách 37
26. Đọc những sách gì?  
27. Đọc sách thế nào?  
28. Bài đọc thêm: Trong thư viện  
29. Bài tập đọc sách  
Tiết 5: Thưởng thức nghệ thuật 42
30. Để luyện khiếu thẩm mỹ  
31. Để gợi hứng  
32. Bài đọc thêm: Cây đàn muôn điệu  
33. Bài tập thưởng thức nghệ thuật  
Tiết 6: Viết nhật ký  46
34. Viết nhật ký đế ghi nhận những hiểu biết  
35. Viết nhật ký để luyện ngòi bút  
36. Bài đọc thêm: Một buổi mai đã mất  
37. Bài tập viết nhật ký  
PHẦN THỨ HAI: QUY TẮC HÀNH VĂN  
ĐOẠN I: TÌM Ý 51
38. Tìm hứng  
39. Tài xuất khẩu  
40. Tìm ý theo phương pháp khoa học  
Tiết 1: Phân tích đầu bài 52
41. Cần hiểu đầu bài  
42. Phân tích tính chất của đầu bài  
43. Từ ngữ cốt yếu hoặc tối nghĩa trong đầu bài  
44. Tác giả, tác phẩm, xã hội và thời đại  
45. Giới hạn vấn đề  
46. Bí mật của những đề bài rắc rối
 
Tiết 2: Thu thập tài liệu  
47. Phương pháp thu thập tài liệu  
48. Bài mô tả  
49. Bài kể chuyện  
50. Bài luận luân lý  
51. Bài luận văn chương  
52. Công tác của các năng khiếu trong việc tìm ý  
53. Bài đọc thêm: Tìm ý  
ĐOẠN II: BỐ CỤC 69
54. Thế nào là bố cục  
Tiết 1: Đặt vấn đề 69
55. Đặt vấn đề cho đúng  
56. Đầu bài dễ đặt vấn đề  
57. Đầu bài khó đặt vấn đề  
58. Cách tìm đặt vấn đề  
Tiết 2: Phân đoạn 75
59. Phân đoạn bài văn  
60. Nhập đề  
61. Kết thúc  
62. Thân bài  
63. Toàn bài cần được duy nhất và linh động  
64. Biết chuyển tiếp  
65. Bài đọc thêm: Một giấc ngủ  
ĐOẠN III -PHÔ DIỄN 89
66. Phô diễn quan trọng và khó  
67. Nháp bài  
Tiết 1: Văn từ 91
68. Một đoạn văn  
69. Văn hay vì tự nhiên  
70. Chọn và dùng tiếng  
71. Đặt câu và chấm câu  
72. Văn hay và đạt ý  
Tiết 2: Từ hoa 97
73. Dùng từ hoa là một nghệ thuật  
74. Công dụng của từ hoa  
75. Dùng từ hoa  
76. Liệt kê ít nhiều từ hoa  
77. Bài đọc thêm: Trước trang giấy trắng  
PHẦN THỨ BA: CÁC LOẠI VĂN  
ĐOẠN I: KHÁI QUÁT VỀ CÁC THỂ VĂN VÀ LOẠI VĂN 108
Tiết 1: Phân biệt các thể văn 108
78. Văn xuôi  
79. Văn vần  
80. Đối chiếu hai thể văn  
Tiết 2: Các loại văn 110
81. Theo các nhà nghiên cứu Âu Mỹ hiện nay  
82. Theo văn chương Trung Hoa và Việt Nam ngày xưa  
83. Các loại văn giáo khoa  
Tiết 3: Đính chính mấy hiểu lầm về các thể văn 112
84. Văn vần chưa hẳn đã là thơ  
85. Đặc tính của văn vần  
86. Cách học và tập viết văn vàn hay văn xuôi  
ĐOẠN II: VĂN MÔ TẢ 114
Tiết 1: Nói chung về văn mô tả 114
87. Văn mô tả cần thiết và quan trọng  
88. Mục đích và tính chất của văn mô tả  
89. Phân loại văn mô tả  
90. Bài mẫu: Phút lâm chung  
Tiết 2: Nội dung bài mô tả 118
91. Nguyên tắc 1: Tả là vẽ  
92. Nguyên tắc 2: Đủ nhưng gọn  
93. Nguyên tắc 3: Tả chân và lý tưởng hóa  
94. Nguyên tắc 4: Bố cục chặt chẽ  
Tiết 3: Hình thức bài mô tả 125
95. Nhắc lại các nguyên tắc chung: chọn từ, đặt câu và trình bày  
96. Chọn từ là một vấn đề then chốt  
97. Phải chọn từ thật chuẩn  
98. Tự nhiên, tránh sáo ngữ  
99. Tránh trùng lặp cả ý lẫn từ  
100. Câu đặt trước hết phải vững  
101. Phải cân nhắc các dấu câu thật kỹ trước khi dùng  
102. Cần thay đổi, tránh đơn điệu  
103. Cần trình bày bài vở sáng sủa, cân đối  
Tiết 4: Văn tả mẫu 132
104. Tả người theo lối tổng hợp  
105. Tả việc theo lối phân tích  
106. Tả cảnh theo lối chấm phá  
107. Tả sự việc theo lối tả chân  
108. Bài tập văn mô tả  
ĐOẠN III: VĂN KỂ CHUYỆN 140
Tiết 1: Nói chung về văn kể chuyện 140
109. Quan trọng và cần thiết  
110. Mục đích và tính chất  
111. Phân loại văn kể chuyện  
112. Bài kể chuyện mẫu: Anh phải sống  
Tiết 2: Nội dung bài kể chuyện 147
113. Nguyên tắc 1: Cần giữ ba luật: luật chân lý, luật như thật và luật hữu ích  
114. Luật chân lý: Luật như thật: Luật hữu ích  
115. Cần phải quan sát, tưởng tượng và lý luận  
116. Nguyên tắc 2: khéo thắt và mở nút  
117. Phải chọn và xếp các câu chuyện cho có nút  
118. Hai lối cốt chuyện: a) đơn sơ và duy nhất; b) bao la và phức tạp
119. Nguyên tắc 3: chú ý đến tâm lý nhân vật  
120. Vẽ ra bằng những nét rõ và cụ thể (luật chân lý)  
121. Hợp lý  
122. Hữu ích  
123. Tâm lý nhân vật bột phát nơi hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ  
124. Nguyên tắc 4: Có chủ đích và bản sắc, a) Chủ đích  
125. b) Bản sắc  
126. Nguyên tắc 5: Vận dụng nguyên tắc 5W  
127. Sắp xếp sự việc  
128. Một khung bài ví dụ  
Tiết 3: Hình thức bài kể chuyện 160
129. Văn tự sự, văn trực tiếp, văn đối thoại  
130. Đặc tính văn tự sự  
131. Học làm văn tự sự  
132. Một đoạn văn mẫu: Dỡ nhà (Nam Cao)  
133. Văn trực tiếp  
134. Một đoan văn mẫu: Cái chai (Tô Hoài)  
135. Đặc tính của văn trực tiếp  
136. Công dụng của văn đối thoại  
137. Văn đối thoại trong ca kịch  
138. Một đoạn văn mẫu: Viết truyện Tàu. . . (Phạm Cao Củng)  
139. Đặc tính của văn đối thoại  
140. Cách trình bày  
141. Cách chuyển tiếp  
142. Một đoạn văn mẫu: Nghĩ (Khái Hưng)  
Tiết 4: Văn kể chuyện mẫu 173
143. Gặp gỡ (Nguyễn Du)  
144. Con yêu ai? (Hồ Hữu Tường)  
145. Nguội điện (Nguyễn Công Hoan)  
146. Chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp)  
147. Bài tập văn kể chuyện  
ĐOẠN IV: VĂN LUẬN THUYẾT 197
Tiết 1: Nói chung 197
148. Văn luận thuyết quan trọng và cần thiết  
149. Mục đích và tính chất văn luận thuyết  
150. Phân loại văn luận thuyết  
151. Bài mẫu: Tình nhân loại (Bersot)  
Tiết 2: Nội dung bài luận thuyết 201
152. Nhắc lại nguyên tắc chung  
153. Nguyên tắc 1: Luận thuyết là lối văn trực tiếp và trừu tượng  
154. Văn luận thuyết bắt tâm trí phải làm việc rất nhiều  
155. Ví dụ: “Luận về nguyên lý văn chương” của Phan Kế Bính  
156. Nguyên tắc 2: Phương pháp luận lý  
157. Lối diễn dịch và lối quy nạp  
158. Tam đoạn luận  
159. Công dụng của hai lối lý luận  
160. Nguyên tắc 3: Luận chứng phải quy về chủ đích  
161. Luận chứng  
162. Những nguồn ví dụ và luận chứng  
163. Nguyên tắc 4: Quảng diễn vấn đề theo thứ tự nào?  
164. Khung bài sơ lược  
Tiết 3: Hình thức bài luận thuyết 217
165. Hình thức không cần bằng nội dung  
166. Hai đặc tính căn bản: xuôi chảy và đích xác  
167. Dẫn chứng  
168. Vài khuyết điểm thông thường trong văn luận thuyết  
169. Nháp và trình bày bài luận thuyết  
170. Cách trình bày mạch lạc rõ ràng  
Tiết 4: Văn luận thuyết mẫu 222
171. Gọi bạn (Trần Tuấn Khải)  
172. Tinh thẫn Nho giáo và tinh thân Tây học (Trần Trọng Kim)  
173. Vụ án "Nghệ thuật vị nghệ thuật" và "Nghệ thuật vị nhân sinh" (Đặng Thai Mai)  
174. Bài tập nghị luận luân lý  
ĐOẠN V: LUẬN VĂN CHƯƠNG 237
Tiết 1: Nói chung về luận văn chương 237
175. Quan trọng và cần thiết  
176. Mục đích và tính chất  
177. Phân loại luận văn chương  
178. Bài mẫu  
Tiết 2: Nội dung bài luận văn chương 249
179. Nguyên tắc 1: cần có một cái vốn tri thức về văn học sử  
180. Nguyên tắc 2: Phải đọc chính nguyên văn  
181. Nguyên tắc 3: Khéo trích nguyên văn và lời phê bình thích đáng  
182. Chọn những câu súc tích và tiêu biểu  
183. Nguyên tắc 4: Bài luận văn chương phải bố cục thế nào?  
184. Khung bài  
Tiết 3: Hình thức bài luận văn chương 256
185. Đặc tính căn bản: Giản dị và minh bạch  
186. Khuyết điểm thường gặp  
187. Cần phải nháp đúng phương pháp  
188. Cách trình bày  
Tiết 4: Văn mẫu luận văn chương 260
189. Vịnh Thúy Kiều (Nguyễn Công Trứ)  
190. Một bài luận có bổ ích cho văn học sử nước nhà (Huỳnh Thúc Kháng)  
191. Bức tranh quê (Bà Mộng Sơn)  
192. Tâm tính Từ Hải (Nguyễn Bách Khoa)  
193. Bài tập luận văn chương  
ĐOẠN VI: VĂN THƯ TỪ 276
Tiết 1: Nói chung về loại văn thư từ 276
194. Quan hệ và cần thiết của loại văn thư từ  
195. Mục đích và tính chất của loại văn này  
196. Phân loại  
197. Lá thư mẫu (De Amicis)  
Tiết 2: Nội dung một bức thư 279
198. Nguyên tác 1: Biết và hiếu tâm tính của người nhận thư  
199. Nguyên tắc 2: Xác định lý lẽ và cảm tình của bức thư  
200. Nguyên tắc 3: Người viết bao giờ cũng bộc lộ cá tính và bản sắc trong thư từ của họ
201. Nguyên tắc 4: Mỗi bức thư bố cục một kiểu  
Tiết 3: Hình thức một bức thư 285
202. Tính cách bột phát  
203. Công thức  
204. Tự nhiên và chính xác  
205. Thư văn học  
206. Cách trình bày  
Tiết 4: Văn thư từ mẫu 289
207. Nhắn hỏi (Nguyễn Khuyến)  
208. Thư gửi bạn (Nam Cao)  
209. Thư dụ thành Tam Giang (Nguyễn Trãi)  
210. Thư thanh minh (Tôn Thất Đảm)  
211. Bài tập viết thư  
Tổng kết 297
Tác giả và tác phẩm 301
Sách tham khảo 304