Phê bình nhận thức luận
Tác giả: Fr. Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP
Ký hiệu tác giả: NG-L
DDC: 121 - Tri thức luận
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015070
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 1994
Khổ sách: 21
Số trang: 226
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015541
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 1999
Khổ sách: 21
Số trang: 226
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
NHẬP MÔN 5
Chương I - Bản chất của Phê bình luận. 8
I - Định nghĩa danh định.  8
II - Về những tên đặt cho Phê bình luận  12
III - Định nghĩa thực định 18
IV - Mấy định nghĩa.  23
V - Đặt vấn đề.  24
VI - Ý kiến. 24
VII - Đề luận I: Phê bình luận. 28
VIII - Chứng minh.  29
A - không phải là khoa học tự lập 29
B - Cũng không phải là phần của Luận lý 30
C - Hay tâm lý 30
D - Mà là pnân Siêu hình học.  31
IX - Hệ luận.  33
X - Ý kiến.  34
XI - Giải đáp. 34
Chương II - Quá trình của Phê bình luận. 36
I - Vào Cổ thời.   37
II - Thời các (thánh) Giáo phụ.   37
III - Thời Trung cổ.  38
 IV- Từ Descartes. 40
Chương III- Về vấn đề Phê bình luân. 43
Tiết I- Có thể đặt vấn đề phê bình luận trong Triết Kinh viện chăng ? 44
I - Lập trường của E. Gilson và Olgiati.  44
II - Nhận định. 47
Tiết II - Phải đặt vấn đề phê bình luận như thế nào ? 50
I - Hình thức của Descartes.  50
II - Nhận định. 51
III - Đúng cách đặt vấn đề.  52
IV - Đề luận II : Phê bình luận là vấn đề có thể đặt ra cách hợp thức. 53
V - Chứng minh. 53
Chương IV- Phương pháp của phê bình luận 55
I - Phương pháp nội quan.   55
II - Phương pháp nghiệm 56
III - Phương pháp thích hợp. 56
Chương V - Sự cần thiết và lợi ích của Phê bình luận 67
I - Đặt vấn đề.  67
II - Để luận  68
III - Phê bình luận là khoa cần thiết.  68
III - Chứng minh. 68
PHÊ BÌNH NHẬN THỨC LUẬN 69
PHẦN I : VỀ GIÁ TRỊ CỦA SỰ NHẬN THỨC 70
ĐOẠN I - VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA SỰ CHẮC CHẮN 70
Chương I – Về thuyết Hoài nghi. 71
I - Khái niệm về thuyết Hoài nghi.  71
II - Lịch sử thuyết Hoài nghi.  72
III - Hệ thống hoá các nhóm Hoài nghi.  81
IV - Những lý lẽ của thuyết Hoài nghi. 81
Chương II - Về sự duyệt chính thường nghiệm sự chắc chắn. 83
I - Ý nghĩa của vấn đề.  83
II - Đề luận IV: Theo đinh luật vật lý không thể có thuyết Hoài nghi phổ quát thực hành 84
III - Chứng minh.  84
 IV- Đề luận V: Hoài nghi lý thuyết phổ quát là tự mâu thuẫn. 86
V - Chứng minh. 86
Chương III – Về sự duyệt chính phản tỉnh sự chắc chắn. 88
I - Đặt vấn đề. 88
II -  Ý kiến.  89
III - Nhận định. 100
IV - Thuyết chân xác phê bình.  102
V - Đề luận VI: Việc duyệt chính sự chân xác chống với thuyết Hoài nghi không thể bắt dầu  104
A - Bằng sự hoài nghi thiết thực và phổ quát 104
B - Hoặc bằng sự chắc chắn tự nhiên về những chân lý nền tảng 104
C - mà bằng sự phản tỉnh về hành vi nhận thức của ta.  104
VI - Chứng minh.  104
VII - Hệ luận. 109
ĐOẠN II - VỀ GIÁ TRỊ SIÊU VIỆT CỦA NHẬN THỨC. 110
Chương I - Về thuyết Duy tâm. 111
I - Khái niệm về thuyết Duy tâm.  111
II - Gốc gần của thuyết Duy tâm  113
III - Diễn biến của thuyết Duy tâm : Duy tâm của Kant 116
IV - Duy tâm chủ quan của Fichte. 137
V - Duy tâm khách quan của Schelling.  142
VI - Duy tâm biện chứng của Hegel.  145
VII - Những hình thức Duy tâm khác.  148
VIII - Các nhà Duy tâm 149
Chương II – Về sự duyệt chính thường nghiệm giá trị siêu việt của nhân thức 150
Tiết I - Nhưỡng mâu thuẫn và thiếu sót của thuyết Chủ quan Kant 151
I - Học thuyết của Kant về những tiêu thức tiên thiên quả là vô ích.  151
II - Quan niệm của Kant về phán đoán phân tách là sai.  152
III - Phân tách tổng hợp tiên thiên thì vô hiệu và không thể chấp nhận.  152
IV - Kant mâu thuẫn với chính mình.  154
V - Kant giả định một cách võ đoán.  155
VI - Học thuyết của Kant sẽ đưa đến những thành quả rất tai hại. 156
Tiết II - Những mâu thuẫn và thiếu sót của thuyết Duy tâm tuyệt đối. 157
I - Nguyên lý nội cô còn thiếu sót.  157
II - Thuyết Duy tâm không thể giải thích khoa học. 158
 III - Thuyết Duy tâm không thể công nhận những nhận thức không triệt để 158
IV - Thuyết Duy tâm không thể công nhận là có sự sai nhầm.  159
V - Duy tâm không thể giải toả được hết mọi thực tại khác biệt với ý thức.  160
VI - Thuyết Duy tâm không thể giải thích quá trình từ trí đến sự vật 162
Chương III - Về sự duyệt chính phản tỉnh gía trị siêu việt của nhân thức. 163
I - Lập trường sơ khởi. 163
II - Thứ phản tỉnh cần thiết. 165
III - Bản tính của nhận thức 167
IV - Đặc tính của quan niệm.  168
V - Phạm vi nghiên cứu của phê bình.  170
VI - Đề luậnVII: Cần phải công nhận giá trị siêu việt hay khách quan của sự nhận thức. 172
VII - Chứng minh. 172
VIII - Hệ luận. 175
PHẦN II : VỀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ NHẬN THỨC. 177
ĐOẠN I - VỀ CHÂN LÝ VÀ SỰ SAI NHẦM. 178
Chương I - Về bản tính của chân lý. 179
I - Những cách hiểu chân lý.  179
II - Đi tìm câu định nghĩa.  180
III - Giải thích câu định nghĩa 181
IV - Các vế của sự phù hợp.  182
V - Nền tảng của sự phù hợp.  183
VI - Duyệt chính câu định nghĩa truyền thống.  184
VII - Hệ luận 185
Chương II - Chân lý đích thực có nơi hành vi nào? 185
I - Đặt vấn đề.  185
II - Ý kiến.  185
III - Đề luận VIII: Chân lý đích thực  186
A - chỉ có cách phôi thai, 186
B - chứ không có cách chính thức trong sơ thức. 186
IV - Chứng minh.  186
V - Đề luận IX: Sự chân nhận đích thực chỉ có trong phán đoán.  186
VI - Chứng minh. 187
 VII - Hệ luận. 188
VIII - Về cách biết sự phù hợp giữa trí khôn với sự vật.  189
IX - Về sự khác biệt giữa phán 'đoán và sự nhận biết sự phù hợp 190
Chương III – Về những đặc trưng của châu lý. 191
I - Sự thuần nhất.  192
II - Sự bất biến.  192
III - Sự bất khả phân
192
Chương IV- VỀ SỰ SAI LẦM 194
I- Khái niệm.  194
II - Đặc trưng. 195
ĐOẠN II - VỀ SỰ CHẮC CHẮN Và NHỮNG TRẠNG THÁI KHẮC CỦA TRÍ KHÔN. 195
I - Sự u minh.  196
II - Sự sai nhầm. 196
III - Sự hoài nghi. 197
IV - Ý kiến  197
V - Sự chắc chắn. 198
ĐOẠN III – VỀ SỰ HIỂN MINH. 200
I - Khái niệm.  200
II - Về sự khả dĩ, sự cái nhiên và sự hiển minh. 201
 III- Tài năng đoán định sự chân nhận và ngô nhận của giác quan. 207
ĐOẠN IV - TIÊU CHUẨN TỐI HẬU CỦ A CHÂN . 209
I.- Khái niệm.  209
II - Phân loại.  209
III - Đặt vấn đề. 210
IV- Ý kiến 210
V - Đề luận X: Tiêu chuẩn tối hậu và phổ quát của chân lý và sự chắc chắn 214
TÀI LIỆU ĐỌC THÊM  
MUC LUC