Lời về Thiên Chúa trong đời sống Giáo hội
Tác giả: Phan Tấn Thành
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 230.09 - Lịch sử thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0014889
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 860
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN THỨ HAI - THỜI TRUNG ĐẠI  
I. Những khái niệm: Trung đại và Kinh viện 331
II. Phân chia các chặng của thời Trung đại 338
Chương Bốn: TIỀN KINH VIỆN  
Mục I. Cuộc phục hưng văn hoá của hoàng đế Charlemagne 343
I. Cải tổ giáo dục 344
II. Những cuộc tranh luận thần học 349
Mục II. Thế kỷ sắt 358
I. Đời sống đan tu 359
II. Việc sử dụng biện chứng vào thần học 360
Chương Năm: THƯỢNG KINH VIỆN (THẾ KỶ XII)  
Dẫn nhập 367
Mục I. Từ thần học đan tu đến thần học các trường phái 369
I. Khái niệm thần học đan tu 369
II. Vài đặc điểm 371
III. Vài khuôn mặt tiêu biểu  
Mục II. Các trường phái 383
I. Trường Laon 384
II. Trường Saint Victor 386
Mục III. Cuộc tranh luận về phương pháp thần học 390
I. Pierre Abélard 390
II. Thánh Bênarđô 395
Mục IV. Phương pháp thần học thời Thượng kinh viện 399
I. Những thể văn biên soạn 399
II. Hai tổng hợp dùng làm giáo khoa cho các thế kỷ sau 402
Chương sáu: THỜI HOÀNG KIM CỦA KINH VIỆN  
Dẫn nhập lịch sử 409
I. Đại học thời Trung đại 409
II. Đợt du nhập thứ ba các tác phẩm Aristote 414
III. Sự xuất hiện của các dòng hành khất 416
Mục I. Thế hệ thứ nhất 419
Mục II. Trường phái Phan Sinh 421
Mục III. Trường phái Đa Minh 429
I. Thánh Albertô Cả 429
II. Thánh Tôma Aquinô 431
Mục IV. Thế hệ thứ ba 470
I. Gioan Duns Scotus 470
II. Các tác giả đương thòi với Duns Scotus 476
Chương Bảy: THỜI HẠ TRUNG ĐẠI (THẾ KỶ XIV - XV)  
Mục I. Thần học kinh viện thời hạ Trung đại 483
I. Các trường phái cổ điển 483
II. William Ockham và thuyết duy danh 489
III. Những tác giả độc lập 495
Mục II. Sự ra đời của môn Giáo hội học 499
I. Sự tranh chấp giữa thần quyền và thế quyền 500
II. Thẩm quyền tối cao trong Giáo hội 502
Mục III. Cuộc trở về thần học tâm linh 506
I. Trường phái sông Rhin 507
II. Devotio Moderna 519
Mục IV. Thần học Đông phương thời Trung đại.. 524  
Chương Tám: CÁC TÁC GIẢ NỮ GIỚI  
I. Tổng quan 539
II. Tác giả và tác phẩm 544
III. Tư tưởng thần học 570
IV. Ảnh hưởng 574
PHẦN THỨ BA - THỜI CẬN ĐẠI  
Dẫn nhập 577
Chương Chín: THẦN HỌC VÀ TÂN TIÊN  
Mục I. Phong trào nhân văn 584
Mục II. Phong trào Cải cách 589
I. Nhận xét tổng quát 591
II. Những cuộc tranh luận giữa phái Cải cách và phong trào Nhân văn 699
Mục III. Đáp trả về phía Công giáo 601
I. Những nhà tranh biện 602
II. Công đồng Trentô 604
Mục IV. Các trường phái thần học Tây-Ban-Nha 611
I. Trường thần học Salamanca 611
II. Các nhà thần học Dòng Tên 618
III. Các nhà thần học huyền bí Tây-ban-nha 627
Chương Mười: THẦN HỌC TRONG THỜI ĐẠI LÝ TRÍ (THẾ KỶ XVII - XVIII)  
Mục I. Sự tách rời lý trí và đức tin 633
I. Chủ nghĩa duy lý phủ nhận mặc khải như là chân lý 633
II. Chủ nghĩa duy nghiệm và phê bình tôn giáo 635
Mục II. Thần học thế kỷ XVII 637
I. Thần học kinh viện 637
II. Thần học tâm linh thế kỷ XVII: Các giả và các cuộc tranh luận 639
III. Những chuyên ngành của thần học 648
IV. Phản ứng đối với thuyết duy lý của ông Descartes 655
V. Thần học của các Giáo hội Cải cách 663
Mục III. Thần học trong kỷ nguyên Khai sáng 665
I. Kỷ nguyên Khai sáng: khái quát và đặc trưng 665
II. Thần học Công giáo trong thế kỷ XVIII 669
III. Những thách đố mới cho các thế kỷ sắp đến 676
Chương Mười Một: TRÙNG HƯNG VÀ CANH TÂN (THẾ KỶ XIX)  
Mục I. Các khuynh hướng bên Pháp 703
I. Cuộc tranh luận chung quanh mối tương quan giữa đức tin và lý trí 703
II. Những mầm của cuộc canh tân 706
Mục II. Những khuynh hướng bên Đức 708
I. Vấn đề khả năng của lý trí 708
II. Những đóng góp của thần học Đức 711
Mục III. John Henry Newman 715
Mục IV. Việc canh tân thần học kinh viện 717
Mục V. Từ công đồng Vaticanô I đến thông điệp Aeternỉ Patris 720
Mục VI. Thần học Tin lành 724
Mục VII. Thần học Chính thống Nga 730
Chương Mười Hai: THẾ KỶ XX  
Mục I. Thế hệ thứ nhất (1901-30): Bảo tồn quá khứ 734
I. Cuộc khủng hoảng của học thuyết “duy tân” 734
II. Trường phái Tân Tôma 737
III. Những phong trào chuẩn bị cho cuộc canh tân 741
Mục II. Thế hệ thứ hai (1931-1965): canh tân 744
I. Thần học Công giáo 744
II. Thần học ngoài Công giáo 755
III. Công đồng Vaticanô II 764
Mục III. Thế hệ thứ ba: giai đoạn hậu công đồng.  779
Tổng quan: thần học sau công đồng Vaticanô II 779
I. Các văn kiện của Huấn quyền 785
II. Thần học Công giáo 788
III. Thần học Tin lành 806
IV. Thần học trong thế giới đa văn hóa 813
Tổng kết 837
I. Khuôn mẫu giáo phụ 838
II. Khuôn mẫu kinh viện 840
III. Khuôn mẫu cận đại 842
Thư mục tổng quát 847
Mục lục danh tính 849