Thiên Chúa tiết lộ Ngài không hiện hữu
Tác giả: Lm. Giuse Dương Hữu Tình
Ký hiệu tác giả: DU-T
DDC: 212.1 - Hiện hữu của Thượng Đế
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0014429
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 446
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014431
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 446
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014519
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 446
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 9
Lời mở đầu 11
Lời dẫn nhập 22
PHẦN THỨ NHẤT  
SỰ HIỆN HỮU CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA  
CHƯƠNG I: HỮU THẦN ( THEISM) 41
SỰ HIỆN HỮU CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA 41
1. Độc thần giáo ( Monotheism) 42
2. Tự nhiên thần giáo hay Hữu thần luận ( Deism) 42
3. Đơn nhất thần giáo ( Henotheism/ Monolatry) 43
4. Đa thần giáo ( Polytheism) 43
5. Phiếm thần giáo ( Pantheism) 43
6. Bán Phiếm thần giáo (Panentheism) 45
7. Thuyết Bất khả tri ( Agnosticism) 45
8. Thuyết Ngộ đạo ( Gnosticism) 46
9. Thuyết Duy truyền thống (Traditionism) 47
10. Thuyết Duy tín ( Fideism) 47
11. Khuynh hướng Duy tân ( Modernism) 47
12. Kinh nghiệm thần bí ( Mystiques) 47
13. Các chân lý khách quan, vĩnh cửu  47
14. Luật luân lý và sự thưởng phạt 48
15. Luật của vũ trụ và luật tiến hóa 48
16. Chủ nghĩa khoa học 48
17. Kết luận 48
II. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA LÝ TRÍ (KHỐI ÓC) 49
1. Phương pháp tiên thiên ( A priori) 51
2. Phương pháp hậu nghiệm ( A posteriori) 65
III. NGŨ ĐẠO CỦA THÁNH TÔMA AQUINÔ 67
1. Con đường thứ nhất: Lý chứng "Hiện tượng chuyển động"  
( Omne autem quod movetur, ab alio movetur) 74
2. Con đường thứ hai: Lý chứng "Nguyên nhân tác thành"  
(Causae efficientis) 76
3. Con đường thứ ba: Lý chứng "Tính cách bất tất và khả hữu"  
( Possibili et necessario) 77
4. Con đường thứ tư: Lý chứng "Phẩm trật hữu thể"  
( Gradibus perfectionum) 79
5. Con đường thứ năm: Lý chứng "Nguyên nhân mục đích/ cứu cánh" (Cause finalis) 81
IV. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA Ý CHÍ ( CON TIM) 88
1. Thánh Bonaventura (1221-1274) 88
2. Thánh Duns Scotus (1266-1308) 90
3. Blaise Pascal (1623-1662) 93
V. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA SIÊU HÌNH SIÊU NGHIỆM 100
Immanel Kant ( 1724-1804) 100
VI. NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA HIỆN SINH 105
1. Soren Kierkegaard ( 1813-1855) 105
2. Karl Jaspers ( 1883-1969) 111
VII. NHỮNG CON ĐƯỜNG KHOA HỌC 116
VIII. NHỮNG CON ĐƯỜNG VĂN HỌC 127
IX. NHỮNG CON ĐƯỜNG THỰC NGHIỆM TÂM LINH- SADHANA 174
X. GIÁ TRỊ CỦA CÁC LÝ CHỨNG/ CÁC CON ĐƯỜNG 185
CHƯƠNG II: VÔ THẦN ( ATHEISM) 205
I. CÁC LOẠI VÔ THẦN 205
1. Vô thần khoa học ( Scientific Atheism) và vô thần văn học 206
2. Chủ nghĩa vô thần thiên nhiên và Chủ nghĩa thiên nhiên siêu việt không Thiên Chúa 261
3. Vô thần nhân bản ( Humanistic Atheism) và Vô thần duy vật 266
4. Vô thần hiện sinh 296
II. NHẬN ĐỊNH VỀ CHỦ NGHĨA VÔ THẦN 300
1. Chủ nghĩa vô thần khoa học 302
2. Chủ nghĩa vô thần duy vật 305
3. Chủ nghĩa vô thần hiện sinh 323
4. Kết luận 328
PHẦN THỨ HAI  
BẢN TÍNH CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA  
CHƯƠNG I: NỘI TẠI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA HAY YẾU TÍNH CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA 349
1. Định nghĩa 349
2. Thuyết Nhân hình ( Anthropomorphism) 350
3. Thuyết Bất khả tri ( Agnosticism) 351
4. Thuyết Loại suy ( Analogia- tương tự cho sự khác biệt) 355
5. Những cách thế diễn tả Thiên Chúa qua các ưu phẩm 357
CHƯƠNG II: NGOẠI TẠI TÍNH CỦA THIÊN CHÚA HAY SỰ SÁNG TẠO CỦA THƯỢNG ĐẾ/ THIÊN CHÚA 366
1. Thiên Chúa sáng tạo 366
2. Sáng tạo là hành vi riêng của Thiên Chúa 369
3. Sáng tạo và bảo tồn 370
CHƯƠNG III: VẤN ĐỀ SỰ DỮ 371
KẾT LUẬN 424
TÀI LIỆU THAM KHẢO 434