Nhập môn đạo đức môi trường | |
Tác giả: | Kimberly K. Smith |
Ký hiệu tác giả: |
SM-K |
Dịch giả: | Nhóm Majorica - Dòng Tên Việt Nam |
DDC: | 170.4 - Các chủ đề đặc biệt trong đạo đức học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa | 11 |
Chương 1: Giới thiệu | |
1.1 Việc quản lý khu đất Spring Lakes | 15 |
1.2 Quyển sách này nói về điều gì ? | 18 |
1.3 Đạo đức - một phần trong giáo dục Môi trường Liên ngành | 20 |
1.4 Tổng quan về quyển sách | 24 |
Đọc thêm | 27 |
Chương 2: Tại sao nghiên cứu đạo đức môi trường | |
2.1 Vấn nạn loài trân châu tía | 29 |
2.2 Tại sao lại là đạo đức học? | 30 |
2.3 Phương pháp tra vấn đạo đức | 33 |
2.3.1 Tra vấn đạo đức so với tra vấn khoa học | 37 |
2.3.2 Nghiên cứu các giá trị theo phương thức quy phạm so với thực nghiệm | 41 |
2.4 Một cái nhìn sơ lược về Siêu Đạo Đức học | 47 |
2.4.1 Chủ nghĩa khách quan đạo đức | 47 |
2.4.2 Chủ nghĩa quan đạo đức | 50 |
2.4.3 Chủ nghĩa thực dụng | 55 |
2.4.4 Trở lại vấn nạn loài trân châu tía | 58 |
2.5 Tại sao lại là đạo đức môi trường | 61 |
2.6 Các trường phái đạo đức môi trường | 65 |
2.6.1 Sinh thái học chiều sâu | 66 |
2.6.2 Sinh thái học nữ quyền | 67 |
2.7 Đạo đức học và biến đổi xã hội | 68 |
Đọc thêm | 71 |
Chương 3: Công bình và các nghĩa vụ chính trị | |
3.1 Vấn đề gìn giữ ao hồ | 73 |
3.2 Hai lý thuyết về công bình | 74 |
3.3 Khế ước xã hội và những giới hạn của chính phủ | 82 |
3.4 Công bình phân phối, thủ tục và cơ cấu | 89 |
3.5 Trở lại vấn đề gìn giữ ao hồ | 95 |
3.6 Những nghĩa vụ của chính phủ | 96 |
3.7 Những nghĩa vụ của công dân | 104 |
3.7.1 Công bình phục hồi | 105 |
3.7.2 Nghĩa vụ công dân sinh thái | 108 |
3.7.3 Nghĩa vụ công dân và các vấn đề môi trường toàn cầu | 110 |
3.8 Nghĩa vụ của các tập đoàn | 113 |
3.9 Tập đoàn Spring Lakes | 118 |
Đọc thêm | 119 |
Chương 4: Liệu chúng ta phải có bổn phận đối với tự nhiên ? | |
4.1 Vấn đề loại hươu | 122 |
4.2 Định nghĩa một Công Đồng đạo đức | 123 |
4.2.1 Thuyết giá trị | 124 |
4.2.2 Nhân sinh (Living Humans) | 127 |
4.2.3 Những động vật khác (Nonhuman Animals) | 130 |
4.2.4 Tất cả mọi sinh vật (All Living Things) | 134 |
4.2.5 Thuyết giá trị theo chủ nghĩa đa nguyên - Chủ nghĩa biểu hiện (Pluralist-Expressivist) | 139 |
4.2.6 Các loài | 150 |
4.2.7 Hệ sinh thái | 159 |
4.3 Trở lại vấn đề loài hươu | 164 |
Đọc thêm | 166 |
Chương 5: Chúng ta có nghĩa vụ đối với thế hệ tương lai không ? | |
5.1 Tương lai của khu đất Spring Lakes | 168 |
5.2 Các thế hệ tương lai | 170 |
5.3 Các thế hệ tương lai và chính sách công | 174 |
5.3.1 Đạo đức học và việc chiết khấu cho chính sách khí hậu | 177 |
5.3.2 Kiểm soát dân số | 185 |
5.4 Trở lại vấn đề tương lai của khu đất Spring Lakes | 191 |
Đọc thêm | 193 |
Chương 6: Tài sản và việc quản lý | |
6.1 Vấn nạn khai thác cát | 194 |
6.2 Quyền sở hữu | 196 |
6.2.1 Quyền sở hữu là gì? | 196 |
6.2.2 Quyền sở hữu và tự do ở Hoa Kỳ | 202 |
6.2.3 Quyền sở hữu và việc bảo vệ môi trường | 204 |
6.2.4 Lợi ích cộng dồng đối với tài sản tư nhân | 208 |
6.3 Việc quản lý và một cuộc sống tươi đẹp | 211 |
6.4 Trở lại vấn đề khai thác cát | 218 |
Đọc thêm | 220 |
Chương 7: Quý trọng cảnh quan | |
7.1 Vấn đề các cây sồi bị bệnh | 222 |
7.2 Cảnh quan và ý nghĩa | 224 |
7.3 Giá trị của vùng hoang dã | 232 |
7.4 Giá trị của đa dạng sinh học | 238 |
7.5 Thẩm mỹ học và sinh thái học | 240 |
7.6 Cảnh quan và sự bất công | 245 |
7.7 Trở lại vấn đề các cây sồi bị bệnh | 252 |
Đọc thêm | 254 |
Chương 8: Quản lý môi trường xét như một nghề nghiệp | |
8.1 Vấn đề quản lý khu đất Spring Lakes | 256 |
8.2 Khái niệm ơn gọi | 258 |
8.3 Chủ nghĩa tiêu dùng | 261 |
8.4 Đạo đức môi trường trong nghề nghiệp | 263 |
8.5 Đạo đức môi trường trong trường đại học | 268 |
8.6 Sinh thái đạo đức | 270 |
8.7 Chính trị là một nghề ? | 272 |
8.8 Trở lại vấn đề quản lý khu đất Spring Lakes | 274 |
Đọc thêm | 276 |