Ơn linh hứng và chân lý của Sách Thánh
Tác giả: Ủy Ban Giáo Hoàng Kinh Thánh
Ký hiệu tác giả: UB-K
DDC: 220.13 - Ơn linh hứng
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013352
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 369
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013353
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 369
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013514
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 369
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 31
DẪN NHẬP TỔNG QUÁT 35
1. Phụng vụ Lời và khung cảnh Tạ ơn 37
2. Bối cảnh để nghiên cứu ơn linh hứng và chân lý của Kinh thánh  
3. Ba phần của văn kiện này 42
PHẦN THỨ NHẤT: CHỨNG TỪ CỦA CÁC VĂN PHẨM KINH THÁNH LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN GỐC CỦA CÁC VĂN PHẨM NÀY: XUẤT XỨ TỪ THIÊN CHÚA 45
1. Dẫn nhập 45
1.1. Mặc khải và Linh hứng trong Dei Verbum và trong Verbum Domini 46
1.2. Các văn phẩm Kinh Thánh và xuất xứ thần linh của các văn phẩm ấy 47
1.3. Các văn phẩm của Tân ước và tương quan của các văn phẩm ấy với Đức Giêsu 51
1.4. Các tiêu chuẩn để trình bày mối tương quan với Thiên Chúa trong các văn phẩm Tân Ước 54
2. Chứng từ của các bản văn chọn trong Cựu ước 57
2.1. Ngũ Thư 57
2.2. Các sách Ngôn sứ và các sách Lịch sử 61
2.2.1. Các sách Ngôn sứ: các sưu tập những điều Đức Chúa đã nói với dân của Người qua các sứ giả của Người 62
2.2.2. Các sách Lịch sử: Lời của Đức Chúa có hiệu lực không sai lầm và kêu gọi hoán cải 66
2.3. Các Thánh vịnh 69
2.3.1. Kinh nghiệm về sự can thiệp của Thiên Chúa trong cuộc đời của những người tin 70
2.3.2. Kinh nghiệm về sự hiện diện quyền năng của Thiên Chúa trong đền thánh 72
2.3.3. Kinh nghiệm về Thiên Chúa, nguồn mạch của khôn ngoan 0.7
2.4. Sách của Sirac  
2.5. Kết luận  
3. Chứng từ của các bản văn chọn trong Tân Ước 81
3.1. Bốn sách Tin Mừng 81
3.1.1. Đức Giêsu, đỉnh cao của mặc khải Thiên Chúa cho mọi dân nước 82
3.1.2. Sự hiện diện và việc đào tạo những chứng nhân mục kích và những người phục vụ Lời 85
3.2. Các sách Tin Mừng nhất lãm  86
3.2.1. Đức Giêsu và mối tương quan độc nhất của Người với Thiên Chúa 87
3.2.2. Đức Giêsu và vai trò của Người trong lịch sử cứu độ  
3.2.3. Kết luận 96
3.3. Sách Tin Mừng của Gioan 97
3.3.1. Chiêm ngắm vinh quang của Người Con độc nhất 98
3.3.2. Chứng nhân mục kích tận mắt 99
3.3.3. Giáo huấn của Thần Khí sự thật đối với các chứng nhân 101
3.4. Sách Công vụ Tông Đồ 102
3.4.1. Mối tương quan bản thân và trực tiếp của các Tông Đồ với Đức Giêsu 104
3.4.2. Các diễn từ và các việc làm của các Tông Đồ 105
3.4.3. Công trình của Thánh Thần 107
3.4.4. Sự hoàn thành Cựu Ước 108
3.4.5. Kết luận 111
3.5. Các thư của thánh Tông Đồ Phaolô 112
3.5.1. Thánh Phaolô làm chứng về nguồn gốc thần linh của Sách Thánh 112
3.5.2. Thánh Phaolô làm chứng vê nguồn gốc thần linh của Tin Mừng của mình 113
3.5.3. Thừa tác vụ tông đồ của thánh Phaolô và nguồn gốc thần linh của tác vụ này 116
3.5.4. Thánh Phaolô chứng nhận nguồn gốc các thư của ông là từ Thiên Chúa 118
3.6. Thư gửi tín hữu Hípri 119
3.6.1. Lịch sử việc mặc khải của Thiên Chúa 119
3.6.2. Mối tương quan của tác giả với mặc khải của Người Con 124
3.7. Sách Khải huyền 127
3.7.1. Nguồn gốc thần linh của bản văn theo tự ngôn (1,1-3) 127
3.7.2. Sự biến đổi của Gioan được thực hiện nhờ Thần Khí, được quy hướng về Đức Kitô (Kh 1,10; 4,1 -2) 129
3.7.3. Toàn thân con người đều liên hệ đến việc diễn tả thông điệp ngôn sứ (Kh 10,9-11) 131
3.7.4. Sự toàn vẹn, không thể thêm bớt, của cuốn sách được linh hứng (22,18-19) 132
3.7.5. Tóm lược thứ nhất về chủ đề “xuất xứ từ Thiên Chúa” 133
4. Kết luận 135
4.1. Cái nhìn tổng quát về mối tương quan “Thiên Chúa - tác giả con người” 136
4.1.1. Tổng hợp vắn tắt 136
4.1.2. Những nét đặc biệt chính yếu của ơn linh hứng 140
4.1.3. Đón nhận các sách đã được linh hứng như thế nào cho thích hợp? 143
4.2. Các truyền thống của Tân Ước xác nhận ơn linh hứng của Cựu Ước và đem lại cho Cựu Ước cách giải thích theo nghĩa Kitô học 144
4.2.1. Một vài ví dụ 144
4.2.2. Chứng từ của 2 Timôthê 3,15-16 và 2 Phêrô 1,20-21 146
4.3. Tiến trình thành hình văn chương của các Sách Thánh và ơn linh hứng 148
4.4. Tiến tới một Thư Quy của hai Giao Ước 152
4.4.1. Việc khóa sổ các sưu tập thư của thánh Phaolô và thư của thánh Phêrô 153
4.4.2. Tiến tới một Thư Quy của hai Giao Ước 154
4.5. Việc đón nhận các sách Kinh Thánh và sự thành hình Thư Quy 156
4.5.1. Giai đoạn trước Lưu đày 157
4.5.2. Giai đoạn sau Lưu đày 158
4.5.4. Thư Quy Cựu Ước nơi các Giáo phụ 161
4.5.5. Sự thành hình Thư Quy Tân Ước 162
PHẦN THỨ HAI: CHỨNG TỪ CỦA CÁC VĂN PHẨM KINH THÁNH LIÊN QUAN ĐẾN CHÂN LÝ CỦA CÁC VĂN PHẨM NÀY 167
1. Dẫn nhập 168
1.1. Chân lý của Kinh Thánh theo Dei Verbum 168
1.2. Tâm điểm nghiên cứu của chúng ta về chân lý Kinh Thánh 172
2. Chứng từ của các bản văn chọn trong Cựu Ước 174
2.1. Các trình thuật Sáng tạo (St 1 - 2) 175
2.2. Mười Điều Răn (Xh 20,2-17 và Đnl 5,6-21) 178
2.2.1. Cấu trúc văn chương của hai bản Mười Điều Răn 179
2.2.2. Bình giải và những hàm nghĩa thần học 181
2.3. Các sách Lịch sử 182
2.4. Các sách Ngôn sứ 184
2.4.1. Thiên Chúa trung tín 185
2.4.2. Thiên Chúa công minh 186
2.4.3. Thiên Chúa thương xót 188
2.5. Các Thánh vịnh 190
2.5.1. Thiên Chúa toàn năng (Tv 46) 191
2.5.2. Thiên Chúa của sự công chính (Tv 51) 193
2.6. Sách Diễm ca 198
2.7. Các sách Khôn ngoan 201
2.7.1. Sách Khôn ngoan và sách ông Sirac: lòng ái nhân của Thiên Chúa 202
2.7.2. Sách Gióp và sách Giảng viên: sự khôn dò của Thiên Chúa 206
2.8. Kết luận 210
3. Chứng từ của các bản văn chọn trong Tân ước 211
3.1. Các sách Tin Mừng 211
3.2. Các sách Tin Mừng nhất lãm 213
3.2.1. Chân lý về Thiên Chúa 213
3.2.2. Chân lý về ơn cứu độ của con người 216
3.3. Sách Tin Mừng của Gioan 220
3.3.1. Mối tương quan của Chúa Con với Chúa Cha 221
3.3.2. Mối tương quan của Chúa Con và cũng là Đấng Cứu Độ với nhân loại 224
3.3.3. Lối đi của con người tới ơn cứu độ 229
3.4. Các thư của thánh Tông Đồ Phaolô 231
3.4.1. Thánh Phaolô biết mặc khải từ chính ơn gọi của mình và từ Truyền Thống của Hội Thánh 233
3.4.2. Thiên Chúa mặc khải chính Người trong Đức Kitô chịu đóng đinh và phục sinh 235
3.4.3. Ơn cứu độ được lãnh nhận và được sống trong Hội Thánh, Thân Thể của Đức Kitô. 237
3.4.4. Sự viên mãn của ơn cứu độ hệ tại ở sự Phục sinh của Đức Kitô 240
3.5. Sách Khải huyền 241
3.5.1. Dẫn nhập: Một chân lý được mặc khải, độc đáo và tạo cảm hứng 241
3.5.2. Chân lý nhìn toàn thế: Vương Quốc Thiên Chúa được thành tựu do một kế hoạch sáng tạo và cứu độ 244
3.5.3. Đào sâu thêm chân lý toàn thể qua sự “chân thật” 248
4. Kết luận 256
4.1. Những phát biểu văn chương và thẩn học của Cựu Ước 256
4.2. Những phát biểu thần học của Tân Ước 258
4.3. Nhu cầu và các thể thức để tiếp cận Sách Thánh theo lối Thư Quy 260
PHẦN THỨ BA: VIỆC GIẢI THÍCH LỜI THIÊN CHÚA VÀ NHỮNG THÁCH ĐỐ 265
1. Dẫn nhập 265
2. Thách đố thứ nhất: Những vấn nạn liên quan đến lịch sử 269
2.1. Các cầu chuyện về ông Ápraham (Sáng thế) 269
2.2. Vượt qua Biển Đỏ (Xuất hành 14) 273
2.3. Sách Tôbia và sách Giôna 275
2.3.1. Sách Tôbia 275
2.3.2. Sách Giôna 277
2.4. Các trình thuật Tin Mừng thơ ấu 279
2.4.1. Những điểm dị biệt 280
2.4.2. Những điểm tương đồng 282
2.4.3. Thông điệp 283
2.5. Các thuật trình phép lạ 286
2.5.1. Các trình thuật trong Cựu Ước 287
2.5.2. Các phép lạ của Đức Giêsu 288
2.6. Các trình thuật về cuộc phục sinh 293
2.6.1. Động đất 295
2.6.2. Thái độ của những người phụ nữ 296
2.6.3. Nguồn gốc của thông điệp phục sinh 297
2.6.4. “Giá trị thần học của các sách Tin Mừng” 299
3. Thách đố thứ hai: Những vấn nạn liên quan đến luân lý và xã hội 301
3.1. Bạo lực trong Kinh Thánh 302
3.1.1. Bạo lực và những phương thuốc luật pháp để chữa trị 303
3.1.2. Luật tru diệt 306
3.1.3. Lời cầu nguyện đòi báo oán 309
3.2. Vị thế xã hội của người phụ nữ 314
3.2.1. Người vợ phải phục tùng chồng 315
3.2.2. Sự thinh lặng của phụ nữ trong các buổi hội họp cộng đoàn 317
3.2.3. Vai trò của người phụ nữ trong các cộng đoàn 318
4. Kết luận 320
4.1. Tổng hợp vắn tắt 321
4.2. Một vài hệ luận giúp đọc Kinh Thánh 323
KẾT LUẬN TỔNG QUÁT 327
1. Xuất xứ thần linh của các văn phẩm Kinh Thánh 329
1.1. Đồng thanh với Lời 331
1.2. Tính cách đa phức của các thể thức chứng nhận 333
2. Chân lý của Sách Thánh 337
2.1. Một chân lý đa dạng 338
2.2. Chân lý được diễn tả trong hình thức có tính cách lịch sử 340
2.3. Chân lý có tính cách Thư Quy 341
2.4. Các truyền thống văn chương của các tôn giáo khác 343
3. Việc giải thích những trang phức tạp của Kinh Thánh 345
Bản tra mục sách Thánh