La bàn
Phụ đề: Định hướng Thanh thiếu niên vào tương lai
Tác giả: Lm. Nguyễn Vinh Sơn, SCJ
Ký hiệu tác giả: NG-S
DDC: 379.113 - Giáo dục hướng nghiệp
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007908
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 325
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007909
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 325
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013928
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 325
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Đôi lời 3
Dẫn nhập 7
PHẦN I: TÌM BẢN ĐỒ CỦA ĐỊNH HƯỚNG 11
Chương I: “Xác định tọa độ chung” 13
I. Đi từ hoàn cảnh thực tế chung 15
II. “Bản đồ định hướng” qua ba đặc điểm chung của tuổi thanh thiếu niên 24
1. Thanh thiếu niên – cuộc sống dậy sóng 24
2. Tuổi thanh thiếu niên – thời gian đào tạo 33
3. Mục đích, lý tưởng sống, hệ giá trị 40
III. Xác định các tọa độ của định hướng 46
Chương II: “Zoom” vào tọa độ: thực tế định hướng ở Việt Nam 49
I. Ý niệm tư vấn hay tham vấn học đường – Định hướng ở Việt Nam 51
II. Các thực tế định hướng nơi giới trẻ Việt Nam 54
1. Hiểu cuộc sống: Tham vấn tâm lý 54
2. Định hướng nghề nghiệp: Tư vấn hướng nghiệp 78
3. Giáo dục và định hướng lý tưởng, hoài bão 94
III. Những thực tế cho thấy tham vấn học đường và tư vấn giới trẻ là cần thiết 102
Chương III: Zoom vào tọa độ “kinh nghiệm định hướng – tư vấn học đường ở Pháp” 113
1. Tư vấn học đường với ý nghĩa định hướng: Từ hướng nghiệp đến hướng hoàn thiện 116
II. “Zoom” vào một nền định hướng cụ thể để so sánh và học kinh nghiệm: Định hướng ở Pháp 120
1. Lý do tham khảo kinh nghiệm định hướng ở Pháp 120
2. Kinh nghiệm, vận hành định hướng ở Pháp 121
III. Cuộc trao đổi định hướng 126
IV. Lịch sử cuộc đời – một tiếp cận trong việc định hướng 133
PHẦN II: NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG 145
Chương I: Con đường định hướng tinh thần: tham vấn tâm lý – “biết người biết ta” 147
1. Biết về đặc điểm của tiến trình phát triển giai đoạn thanh thiếu niên 150
1. Tuổi dậy thì “puberte” hoặc gọi là thiếu niên 154
2. Giai đoạn của tuổi nhiệt tình, tuổi trẻ “juvenile – youth” từ 17-19 tuổi 168
II. Biết làm chủ “tâm – thể và phát triền tuổi thanh thiếu niên: Ứng dụng tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học nhân văn vào đời sống” 171
1. Giải mã các mặc cảm, tự tin 171
a. Những nguyên nhân 171
b. Hiện thực hóa những tiềm lực bản thân 173
c. Luôn biết và giữ ước mơ 175
2. Hóa giải những căng thẳng, stress 180
3. Phát triển cá nhân: Tháp của Maslow 184
III. Biết kiến tạo một môi trường sống, đặc biệt là học đường an bình, cời mở..., gợi hướng tương lai (Giáo dục theo phương pháp dự phòng) 199
Chương II: Con đường định hướng tương lai, hướng và chuẩn bị nghề nghiệp 199
I. Ý niệm nghề nghiệp 202
II. Từ hướng nghiệp 210
III. Đến hướng học 215
IV. Các phương pháp định hướng nghề nghiệp 241
1. Phân loại dựa trên các đặc điểm nhân cách 241
2. Các lý thuyết dựa trên quá trình phát triển 243
3. Các lý thuyết hướng nghiệp dựa trên quá trình xử lý thông tin và lựa chọn 245
4. Lý thuyết RIASEC của Holland 246
Chương III: Gợi mở sức mạnh cho cuộc sống: mục đích, lý tưởng 255
I. Mục đích 258
II. Lý tưởng 265
III. Mục tiêu 280
IV. Giá trị, giá trị sống góp phần hình thành mục đích sống tốt – Lý tưởng 291
1. Từ khái niệm về giá trị 295
2. Đến giá trị sống, kỹ năng sống 298
3. Giá trị và giá trị sống trong định hướng 303
Thay lời kết 314
Tài liệu tham khảo 316