La bàn | |
Phụ đề: | Định hướng Thanh thiếu niên vào tương lai |
Tác giả: | Lm. Nguyễn Vinh Sơn, SCJ |
Ký hiệu tác giả: |
NG-S |
DDC: | 379.113 - Giáo dục hướng nghiệp |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Đôi lời | 3 |
Dẫn nhập | 7 |
PHẦN I: TÌM BẢN ĐỒ CỦA ĐỊNH HƯỚNG | 11 |
Chương I: “Xác định tọa độ chung” | 13 |
I. Đi từ hoàn cảnh thực tế chung | 15 |
II. “Bản đồ định hướng” qua ba đặc điểm chung của tuổi thanh thiếu niên | 24 |
1. Thanh thiếu niên – cuộc sống dậy sóng | 24 |
2. Tuổi thanh thiếu niên – thời gian đào tạo | 33 |
3. Mục đích, lý tưởng sống, hệ giá trị | 40 |
III. Xác định các tọa độ của định hướng | 46 |
Chương II: “Zoom” vào tọa độ: thực tế định hướng ở Việt Nam | 49 |
I. Ý niệm tư vấn hay tham vấn học đường – Định hướng ở Việt Nam | 51 |
II. Các thực tế định hướng nơi giới trẻ Việt Nam | 54 |
1. Hiểu cuộc sống: Tham vấn tâm lý | 54 |
2. Định hướng nghề nghiệp: Tư vấn hướng nghiệp | 78 |
3. Giáo dục và định hướng lý tưởng, hoài bão | 94 |
III. Những thực tế cho thấy tham vấn học đường và tư vấn giới trẻ là cần thiết | 102 |
Chương III: Zoom vào tọa độ “kinh nghiệm định hướng – tư vấn học đường ở Pháp” | 113 |
1. Tư vấn học đường với ý nghĩa định hướng: Từ hướng nghiệp đến hướng hoàn thiện | 116 |
II. “Zoom” vào một nền định hướng cụ thể để so sánh và học kinh nghiệm: Định hướng ở Pháp | 120 |
1. Lý do tham khảo kinh nghiệm định hướng ở Pháp | 120 |
2. Kinh nghiệm, vận hành định hướng ở Pháp | 121 |
III. Cuộc trao đổi định hướng | 126 |
IV. Lịch sử cuộc đời – một tiếp cận trong việc định hướng | 133 |
PHẦN II: NHỮNG CON ĐƯỜNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG | 145 |
Chương I: Con đường định hướng tinh thần: tham vấn tâm lý – “biết người biết ta” | 147 |
1. Biết về đặc điểm của tiến trình phát triển giai đoạn thanh thiếu niên | 150 |
1. Tuổi dậy thì “puberte” hoặc gọi là thiếu niên | 154 |
2. Giai đoạn của tuổi nhiệt tình, tuổi trẻ “juvenile – youth” từ 17-19 tuổi | 168 |
II. Biết làm chủ “tâm – thể và phát triền tuổi thanh thiếu niên: Ứng dụng tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học nhân văn vào đời sống” | 171 |
1. Giải mã các mặc cảm, tự tin | 171 |
a. Những nguyên nhân | 171 |
b. Hiện thực hóa những tiềm lực bản thân | 173 |
c. Luôn biết và giữ ước mơ | 175 |
2. Hóa giải những căng thẳng, stress | 180 |
3. Phát triển cá nhân: Tháp của Maslow | 184 |
III. Biết kiến tạo một môi trường sống, đặc biệt là học đường an bình, cời mở..., gợi hướng tương lai (Giáo dục theo phương pháp dự phòng) | 199 |
Chương II: Con đường định hướng tương lai, hướng và chuẩn bị nghề nghiệp | 199 |
I. Ý niệm nghề nghiệp | 202 |
II. Từ hướng nghiệp | 210 |
III. Đến hướng học | 215 |
IV. Các phương pháp định hướng nghề nghiệp | 241 |
1. Phân loại dựa trên các đặc điểm nhân cách | 241 |
2. Các lý thuyết dựa trên quá trình phát triển | 243 |
3. Các lý thuyết hướng nghiệp dựa trên quá trình xử lý thông tin và lựa chọn | 245 |
4. Lý thuyết RIASEC của Holland | 246 |
Chương III: Gợi mở sức mạnh cho cuộc sống: mục đích, lý tưởng | 255 |
I. Mục đích | 258 |
II. Lý tưởng | 265 |
III. Mục tiêu | 280 |
IV. Giá trị, giá trị sống góp phần hình thành mục đích sống tốt – Lý tưởng | 291 |
1. Từ khái niệm về giá trị | 295 |
2. Đến giá trị sống, kỹ năng sống | 298 |
3. Giá trị và giá trị sống trong định hướng | 303 |
Thay lời kết | 314 |
Tài liệu tham khảo | 316 |