Lịch sử Giáo hội cô đọng. Từ 1789 đến 1939
Tác giả: Thiên Ân
Ký hiệu tác giả: TH-A
DDC: 270.8 - Từ năm 1789 đến nay
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T3
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000896
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 440
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỞ ĐẦU 5
PHẦN I: TỪ 1789 ĐẾN 1870  
I. Giáo hội và cách mạng Pháp (1789-1799)  
1. Cách mạng với Giáo Hội 9
2. Những cú đánh đầu tiên 10
3. Hiến chế dân sự về hàng giáo sĩ 12
4. Hai Giáo Hội Pháp 13
5. Cách mạng Pháp chống Giáo Hội 14
6. Các vụ tàn sát tháng chín 16
7. Miền Tây nổi dậy 17
8. Cách mạng chống thập giá 19
9. Hai Giáo Hội trong bão tố 22
10. Nạn nhân và Tử đạo thời khủng bố 23
11. Giáo Hội Pháp di tản 25
12. Nơi lỏng 25
13. Giáo Hội và Bonaparte 27
14. Tháng Fructidor, Năm V: Xiết lại 28
15. Đức Piô VI bị bắt và qua đời 29
II. Đức Piô VII và Nã Phá Luân (1799-1815)  
1. Mật viện và Đệ Nhất Tổng Tài 31
2. Tôn giáo của Nã Phá Luân 32
3. Từ Milanô đến Verceil 32
4. Thương thuyết 33
5. Thân ước 1801 34
6. Áp dụng 36
7. Bonaparle “Bổn mạng” Công Giáo Âu Châu? 36
8. Hoàng Đế Nã Phá Luân 37
9. Nã Phá Luân nắm Giáo Hội 41
10. Sự thức tỉnh đời sống tinh thần 43
11. Văn học và nghệ thuật 44
12. Tư tế và Đế quốc 46
13. Vấn đề Giáo Luật, vấn đề Hôn Phối 47
14. Đại Đế Quốc và sự đề kháng của người Công Giáo 49
15. “Cesarô-Giáo Hoàng chủ nghĩa” hơn cả Lu-y XIV 50
16. Fontainebleau 52
17. Qua cơn bão tố 53
III. Thời Kỳ Trung Hưng (1815-1830)  
1. Sau cơn Hồng Thuỷ 55
2. Giáo Hội sau cơn khủng hoảng 56
3. Hai nhà văn 56
4. Liên minh thánh 57
5. Roma và Đức Hồng Y Consalvi (1757-1824) 58
6. Tái lập Dòng Tên 60
7. Chính sách Thân ước 61
8. Vấn đề thân ước Pháp 62
9. Ngai vàng và bàn thờ tại Pháp 62
10. Lợi và hại của liên minh ngai vàng-bàn thờ 63
11. Tân-Pháp-Giáo-chủ nghĩa 64
12. Giải Pháp thứ ba 65
13. La Mennais (I) 66
14. Đức Lêô XII (1823-1829) 67
15. Giải phóng Công Giáo Anh 68
16. Đức Piô VIII (1829-1830) 69
IV. Đức Gregorio XVI (1830-1846)  
1. Bầu Đức Grêgôriô XVI 70
2. Đức Grêgôriô XVI ( 1765-1831 -1846) 70
3. Roma và nước Ý trẻ 71
4. La Mennais (II) 72
5. Bảo vệ nguyên tắc 75
6. Giáo Hội trước một số vấn đò lớn ở Âu Châu 75
7. Đức Grêgôriô XVI qua đời 80
V. Đức Piô IX (1846-1870)  
1. Mật tuyển viện 81
2. Tiểu sử 82
3. Đầu triều đại mới 82
4. Cách mạng 1848 83
5. Giáo Hội và Cách mạng 1848 83
6. Đức Tổng Giám mục Paris bị giết 83
7. Đức Piô IX di tản đến Giaêtô 85
8. Đức Hồng Y Antônelli (1806-1876) 85
9. Công bố tín điều Đức Maria Vô Nhiễm 86
10. Roma, thủ đô Giáo Hội 87
11. Các cuộc tấn công Giáo Hội 88
12. Công Giáo Pháp thời Đệ II Đế Chính 88
13. Các quốc gia Giáo Hoàng bị chia cắt lần đầu 89
14. Con là Phêrô 91
15. Công Giáo chia rẽ 92
16. Tông huấn Quanta Cura và Syllabus 93
17. “Roma hay là chết” 94
18. Công đồng Vaticano 1 95
19. Toà Thánh mất quốc gia Giáo Hoàng 97
20. Bảy năm cuối đời 98
VI. Tôn giáo và khoa học  
1. Giacóp vật lộn với Thiên Thần 99
2. Phê binh Thánh Kinh 99
3. Tiền sử học và thuyết tiến hoá 100
4. Đạo thờ khoa học 101
5. Nhân bản chủ nghĩa vô thần 102
6. Văn học thế kỷ XIX chống tôn giáo 105
7. Giáo Hội phản ứng 106
8. Hộ giáo chiến đấu 107
9. Mặt yếu và mặt mạnh của Hộ giáo 109
10. Khoa học và tôn giáo 110
11. Các trung tâm cao học Công Giáo 111
VII. Vấn đề xã hội  
1. Vấn đề xã hội và xã hội chủ nghĩa 112
2. Xã hội chủ nghĩa và Kitô giáo 113
3. Công Giáo và ý thức xã hội 114
4. Buchez, nhà xã hội chủ nghĩa Kitô giáo (1796-1865) 115
5. Ozanam (1813-1853) 116
6. Giáo dân và giáo phẩm trước vấn đề xã hội 118
7. Khúc quanh 1848 119
8. Vấn đề xã hội tại Đức 121
9. Hai tổ chức xã hội Công Giáo Đức 122
10. Von Ketteler “Giám mục xã hội chủ nghĩa” 123
11. Nghiệp Đoàn và Gia Trưởng Chủ Nghĩa 125
12. Sau 50 năm cố gắng 127
VIII. Tin Mừng Hoá Thế Giới  
1. Khắp thế giới 128
2. Giáo Hội Gia Nã Đại (Canada) 128
3. Giáo Hội Hoa Kỳ 132
4. Châu Mỹ Latinh 137
5. Viện Truyền Giáo xuống đến mức thấp nhất (1789- 1830) 139
6. Nguyên nhân và khó khăn trong cuộc đổi mới việc Truyền Giáo 140
7. Roma và Truyền Giáo 141
8. Các Hội Truyền Giáo 142
9. Các Dòng Thừa Sai 144
10. Mẹ Javouhey (1779-1851) 145
11. Cận Đông 147
12. Ấn Độ 149
13. Á Châu Da Vàng 151
14. Các đảo Thái Bình Dương 161
15. Mỹ Châu: Thổ dân và da mầu 164
16. Phi Châu 166
17. Algêria 168
18. Âu Châu 170
19. Kết quả và vấn đề 171
IX. Đức Kitô vẫn hiện điện  
1. Thế kỷ XIX vô thần? 172
2. Đức tin thế kỷ XIX 172
3. Nghệ thuật thánh 174
4. Thánh nhạc 176
5. Những trung tâm tinh thần 177
6. Ba trung tâm Công Giáo Đức 177
7. Newman và phong trào Oxford tại Anh 179
8. Hàng giáo sĩ thế kỷ XIX 182
9. Thánh Gioan Maria Vianney, cha sở họ Ars 183
10. Các dòng tu trong thế kỷ XIX 185
11. Thánh Gioan Boscô 187
12. Hoạt động bác ái 189
13. Đời sống siêu nhiên 191
14. Canh tân phụng vụ 194
15. Điềm lạ trên trời 195
PHẦN II: TỪ 1870 ĐẾN 1939  
X. “Thiên Chúa đã chết”?  
1. Thách đố 199
2. “Thế giới thay đổi tận nền tảng” 199
3. Tinh thần thế tục 200
4. Vô tín ngưỡng 201
5. Đạo khoa học và huyền thoại về sự tiến bộ 202
6. “Người là Chúa của người” 203
7. Nietzche (1844-1900) 203
8. Chủ nghĩa Marx 205
9. Các chế độ mới 206
10. Đánh giá việc Phi-Kitô giáo-hoá 207
XI. Các Giáo Hoàng từ 1878 đến 1939  
1. Đức Lêô XIII (1878-1903) 209
2. Thánh Piô X (1903-1914) 212
3. Đức Biển Đức XV (1914-1922) 216
4. Đức Piô XI (1922-1939) 219
5. Uy thế Toà Thánh và Giáo Hội gia tăng 222
XII. Giáo Hội dưới thời Đức Lêô XIII  
A/ Cuối đời Đức Piô IX (1870-1878) 224
1. Công xã Paris (1871) 224
2. Tám năm cuối triều đại Đức Piô IX 225
3. Đức: “Chiến dịch văn hoá” 226
4. Các cuộc tấn công và đổ vỡ 227
5. “Chống giáo sĩ chủ nghĩa” 230
B/ Giáo Hội Thời Đức Lêô XIII 231
6. Chính sách Kitô giáo của Đức Lêô XIII 231
7. Tranh chấp lắng dịu 232
8. Đức Lêô XIII và nước Pháp Cộng Hoà 234
9. Đế Quốc Áo Hung 236
10. Nước Ý 236
11. Đức Lêô XIII, trọng tài các dân tộc 238
12. Pháp: từ vụ Dreyfus đến bách hại 238
13. Người Công Giáo và chính trị: vấn đề dân chủ Kitô giáo 240
XIII. Chủ nghĩa Công Giáo xã hội  
1. Một ngày đáng nhớ 242
2. Các nhà sáng lập 242
3. Những người Công Giáo xã hội Pháp 243
4. Công tác xã hội tại Pháp trước tông huấn 244
5. Công Giáo xã hội tại những nơi khác 245
6. Du Pin và Liên Minh Fribourg 247
7. Đức Lêô XIII và vấn đề xã hội 248
8. Tông huấn “Những vấn Đề Mới” 249
9. Đón nhận tông huấn 250
10. Một bầu khí mới 250
11. Tôniôlô và Gônin 250
12. Các ê kíp mới, các vấn đề mới 251
13. Chủ nghĩa Công Giáo xã hội sau tông huấn 252
14. Các tuần xã hội 253
15. Công đoàn Kitô giáo 254
16. Tổng kết (1871-1914) 256
XIV. Giáo Hội thời Đức Piô X  
1. Nước Pháp: tách rời Giáo Hội và nhà nước 256
2. Thánh Piô X bảo vệ công lý và Đức tin 259
3. Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha 260
4. Toà Thánh và nước Ý mới 260
5. Người Công Giáo trong chính trị và vấn đề dân chủ 261
6. Dứt điểm Công Tác Các Hội Nghị tại Ý 262
7. Các linh mục dân chủ và phong trào Sillon tại Pháp 263
8. Các đảng Công Giáo 265
9. Đánh giá sự nghiệp chính trị của Thánh Piô X 266
XV. Duy tân chủ nghĩa  
1. Duy tân chủ nghĩa 267
2. Hoa Kỳ chủ nghĩa 268
3. Những dấu hiệu đầu tiên tại Pháp 270
4. Loisy: phê bình Thánh Kinh 271
5. Ngã tư lạc giáo 272
6. Ba dạng Duy Tân chủ nghĩa 274
7. Đức Piô X kết án Duy Tân chủ nghĩa 275
8. “Nguyên tuyền chủ nghĩa” 276
9. Tổng kết 278
XVI. Giáo Hội và Đệ nhất thế chiến  
1. Thánh Piô X trước đệ nhất thế chiến 279
2. Đức Biển Đức XV và thế chiến 280
3. Đức Biển Đức XV trong hoà bình 281
4. Tái lập quan hệ với nước Pháp 283
5. Đức Biển Đức XV và nước Ý 284
6. Giáo Hội hiện diện khắp nơi 285
7. Đức Piô XI và các thoả hiệp 287
8. Hoà giải với nước Ý 288
9. Đức Piô XI với các nước Bỉ, Anh và Pháp 291
10. Cuối thời “hậu chiến” 292
XVII. Hoạt động Công Giáo xã hội  
1. Công Giáo xã hội thời hậu chiến (1914-1918) 293
2. Khoa học xã hội Kitô giáo 294
3. Công đoàn Kitô giáo 295
4. Đức Piô XI và tông huấn “Năm Thứ Bốn Mươi” 297
5. Kết quả và vấn đề 299
XVIII. Công Giáo Tiến Hành (Tông đồ giáo dân)  
1. Cha Cardijn 301
2. Công Giáo Tiến Hành 302
3. Đức Piô XI và Thanh Lao Công 304
4. Từ cha Guerin đến Thanh Lao Công thế giới 305
5. Các phong trào thanh niên Công Giáo khác 306
6. Công Giáo Tiến Hành có tổ chức 308
7. Tổng kết 309
8. Khải hoàn 310
XIX. Các cuộc chiến lớn của Đức Piô XI  
1. Bảo vệ Đức tin 311
2. Kết án “Hành Động Pháp” 311
3. Bảo vệ con người 314
4. Phát xít Ý 315
5. Đức Quốc Xã 318
6. Nước Nga 321
7. Mễ Tây Cơ 322
8. Chiến tranh Tây Ban Nha 324
9. Tông huấn Divini Redemptoris 326
10. Cuộc chiến cuối cùng của Đức Piô XI 327
XX. Việc truyền giáo tại các nước đã có đạo  
1. Giáo Hội tầm cỡ thế giới 328
2. Âu Châu Tin Lành 328
3. Hoa Kỳ  333
4. Gia Nã Đại (Canada) 340
5. Châu Mỹ Latinh 343
6. Đông Phương 346
XXI. Các xứ truyền giáo  
1. Một giai đoạn lớn 349
2. Roma, Thủ Đô truyền giáo 350
3. Dư Luận và truyền giáo 352
4. Các Dòng truyền giáo 353
5. Truyền giáo và vấn đề thuộc địa 357
6. Cha Lebbe, thừa sai Trung Quốc 359
7. Đức Biển Đức XV và Đức Piô XI với các Giáo Hội da mầu 361
8. Á Châu 363
9. Cha Damiano, Tông đồ người cùi 357
10. Đại Dương Châu 369
11. Mỹ Châu: Equuimaux và Da Đỏ 371
12. Phi Châu 372
13. Tổng kết tạm thời và viễn ảnh tương lai 375
14. Anh Charles dc Foucauld (1858-1916) 376
XXII. Têrêsa Hài Đồng Giêsu-vị thánh của thời đại  
1. Tiểu Sử 379
2. Vinh Quang 380
3. Tác Phẩm 381
4. Vị thánh của thời đại 382
XXIII. Canh tân trí tuệ  
1. Đảo ngược tình hình 383
2. Đại học Công Giáo 384
3. Phục Hưng Tôma chủ nghĩa và canh tân thần học 385
4. Nghiên cứu Thánh kinh và Cha Lagrange 388
5. Hộ giáo 390
6. Sử học 391
7. Triết học 392
8. Khoa học và Đức tin 393
9. Văn học 395
10. Các phương tiện truyền thông 396
11. Nghệ thuật thánh 399
12. Thánh nhạc 402
XIV. Sống đạo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX  
1. Đại Hội Thánh Thể 403
2. Đức tin chiến thắng tất cả 405
3. Giáo sĩ 406
4. Linh mục E. Lamy, cha sở Courneuve 408
5. Tu sĩ 408
6. Hoạt động bác ái và Don Orione 411
7. Hoạt động của thánh linh 413
8. Đời sống nội tâm 415
9. Các việc đạo đức 419
10. Hai vị tiền phong thời “Giáo Hội của các tông đồ mới” (sau 1939) 422
11. Giáo Hội các tông đồ mới 424