Hành trình tự do
Phụ đề: Con đường tự trọng của linh mục và tu sĩ
Nguyên tác: Journey to Freedom, the path to self-estem
Tác giả: James E. Sullivan
Ký hiệu tác giả: SU-J
Dịch giả: Lm. Nguyễn Ngọc Kính, OFM
DDC: 153.8 - Ý chí
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010461
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2013
Khổ sách: 21
Số trang: 343
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu bản dịch Việt ngữ 11
Lời tựa 17
CHƯƠNG I: CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÊN ĐƯỜNG TỰ DO 19
Tự Do - Một phẩm chất quý hiếm 19
"Sống tự do hay là chết" 21
Tự do không phải là quyền tuyệt đối 23
Tự do đích thật phát xuất từ bên trong 24
Nhiều loại chướng ngại vật 28
Tự giam hãm trong những quan điểm sai lạc 30
Chướng ngại vật do cảm xúc tội lỗi 33
Sự thúc ép phải chứng tỏ bản thân 35
Chướng ngại vật khắp nơi chưng quanh chúng ta 36
Mau số chung: Thiếu lòng tự trọng 41
Mục đích của tập sách  44
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THẾ GIỚI CỦA TÔI 45
Sự mãn nguyện - đáp ứng nhu cầu của tôi 45
Hệ thống thế giới của tôi 48
Nhu cầu biểu cảm  50
Nhu cầu muốn được lắng nghe 55
Cảm xúc tức giận 58
Cảm xúc tức giận ngụy trang dưới nhiều hình thức 60
Cảm xúc tức giận phải được giải tỏa 62
Giam giữ sự tức giận trong lòng 64
Những triệu chứng tâm thể lý 66
Quỹ đen cảm xúc 67
Hãy bộc lộ tức giận một cách hòa nhã 69
Không ai muốn xúc phạm người khác 71
Nhu cầu muốn tìm kiếm ý nghĩa 72
Nhu cầu yêu thương 76
Bác ái 77
Tình bạn 80
Tình yêu sinh dục 85
Hậu quả của những nhu cầu không được đáp ứng 88
Bùng nổ - giải tỏa 93
Chuyển vị 95
Những chứng bệnh tâm thể lý 99
Hạnh phúc là tự do 101
Sự căng thẳng trong đời sống độc thân 101
Ngăn chặn hoạt động sinh dục 103
Kết luận 105
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG BẢN NGÃ 107
Tổng quan 107
Hệ thống bản ngã 109
Lòng tự trọng: Quà tặng cao quý nhất mà cha mẹ để lại cho con cái 110
Những yếu tố nền tảng của lòng tự trọng 113
Cơ chế tự vệ kiên cố nhất là những cơ chế bảo vệ hệ thống bản ngã của tôi 119
Lòng tự trọng - cốt lõi của hạnh phúc 124
Kết luận 130
Nhìn nhận giá trị của người khác - quà tặng cao quý nhất 133
Bản chất của sự nhìn nhận 135
Nhạy cảm 136
Tóm tắt 138
CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG NHẬN THỨC 141
Cảm xúc đi sau nhận thức 141
Những nhận thức lệch lạc bắt nguồn từ nền văn hóa chúng ta 144
Bản chất của nhận thức 145
Các loại lăng kính khác nhau 146
Lăng kính di động 149
Lăng kính tạm thời 154
Cảm xúc theo sau nhận thức 155
Một nhiệm vụ không mấy dễ dàng 159
Nhận thức về thế giới bên ngoài: Thái độ sai lầm 161
Những định kiến về thế giới bên ngoài 167
Lăng kính di động 170
Những nhận thức về thế giới nội tâm của tôi: Cái tôi lý tưởng viển vông 174
Vai trò lý tưởng không thiết thực 190
Những ước mơ lành mạnh 195
Tóm tắt 198
CHƯƠNG V: BỘ MÁY SẢN SINH CẢM XÚC CÓ LỖI: PHẢN XẠ KHIỂN TRÁCH 201
Bản chất và tác động của cảm xúc tội lỗi 204
Ảnh hưởng của cảm xúc có lỗi 209
Những hình thức trừng phạt bản thân 210
Một sự phân biệt quan trọng 214
Ái kỷ: Thiếu cảm thức tội lỗi 218
Thời đại ái kỷ 219
Cảm xúc có lỗi tâm căn 222
Những trường hợp cảm xúc có lỗi tâm căn 225
Phản xạ đôi với sự khiển trách 227
Những bộ mặt phức tạp của sự khiển trách 229
Chướng ngại vật trên đường 247
CHƯƠNG VI: THÁO DỠ BỘ MÁY SINH SẢN SINH CẢM XÚC CÓ LỖI: CON ĐƯỜNG TỰ DO 249
Một thí nghiệm đặc biệt 250
Những biện pháp giải tỏa 252
Một dấu hiệu hữu ích 255
Không có con đường nào khác dẫn tới tự do 256
Nhận thức: Khởi đầu của thay đổi 258
Vẻ đẹp đặc biệt của lòng thương xót và kính trọng 259
CHƯƠNG VII: TÁI LẬP LÒNG TỰ TRỌNG: CUỐI CÙNG LÀ TỰ DO 261
Giấc mơ khả thi 261
Những điều kiện không thể thiếu 263
Châp nhận đi qua tiến trình tư vấn - trị liệu tâm lý 268
Tầm nhìn mới 286
Tầm nhìn mới về bản thân tôi 294
Ý thức mới về năng quyền 298
Cái giá phải trả 303
Những con đường khác của lòng tự trọng 304
Tóm tắt 319
Hoa quả của tự do 320
Yên tâm với những hạn chế của mình 321
Châm dứt sự cạnh tranh 323
Thương cảm chính mình 325
Kết thúc cuộc hành trình 326