Lược sử Phật giáo Ấn Độ
Tác giả: Thích Thanh Kiểm
Ký hiệu tác giả: TH-K
DDC: 294.309 54 - Phật giáo Ấn Độ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010367
Nhà xuất bản: Vạn Hạnh
Năm xuất bản: 1963
Khổ sách: 21
Số trang: 275
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
THIÊN THỨ NHẤT  
THỜI ĐẠI NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO  
CHƯƠNG THỨ NHẤT: THỜI ĐẠI ĐỨC THÍCH TÔN   
I. Tư tưởng tôn giáo đã có trước thời đại Đức Thích tôn xuất thế 20 
II. Tư tưởng triết học thời kỳ Đức Thích Tôn xuất thế 23 
III. Trạng thái chính trị và xã hội trong thời đại Đức Thách Tôn 30
CHƯƠNG THỨ HAI: LƯỢC SỬ ĐỨC THÍCH TÔN  
I. Đức Thích Tô trước khi thành đạo 35 
II. Đức Thích Tôn sau khi thành đạo 39 
III. Đức Thích Tôn nhập môn Niết bàn 43 
CHƯƠNG THỨ BA: GIÁO ĐOÀN TỔ CHỨCVÀ KINH ĐIỂN KHỞI NGUYÊN  
I. Giáo đoàn tổ chức 45 
II. Kinh điển khởi nguyên 51 
CHƯƠNG THỨ TƯ: GIÁO LÝ NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO   
I. Giáo lý căn bản của Phật giáo  54 
II. Tứ đế 55 
III. 12 Nhân Duyên  58 
IV. Thế giới quan  61
V. Phân loại thế giới 64 
VI. Phiền não và giải thoát  66 
VII. ý nghĩa Niết bàn 71 
VIII. Giáo lý thực tiễn tu hành  72 
IX. Tam học  75 
THIÊN THỨ HAI   
THỜI ĐẠI BỘ PHÁI PHẬT GIÁO   
CHƯƠNG THỨ NHÂT: KÊTA TẬP, KINH ĐIỂN VÀ SỰ NGHIỆP CỦA VUA A DỤC ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO 82 
I. Kết tập kinh điển lần thứ II 82 
II. Sự nghiệp của A Dục Vương đối với Phật giáo  87 
III. Kết tập kinh điển lần thứ III  94 
CHƯƠNG THỨ HAI: GIÁO ĐOÀN PHẬT GIÁO  96 
I. Sự đối lập căn bản của hai bộ 96 
II. Sự phân biệt về mạt phái của hai bộ  100 
CHƯƠNG THỨ BA: GIÁO NGHĨA CỦA CÁC BỘ PHÁI 107 
I. Giáo nghĩa của Thượng tọa bộ và Hữu bộ  107 
II. Giáo nghĩa của Đại chúng bộ  117
III. Giáo nghĩa của mạt phái và chi phái  121 
CHƯƠNG THỨ TƯ: PHẬT GIÁO Ở VƯƠNG TRIỀU KANISKA  129 
I. Phật giáo sau triều đại A Dục Vương  129 
II. Vương Triều Kaniska 131 
III. Kết tập kinh điền lần thứ IV  132 
CHƯƠNG THỨ NĂM: PHẬT GIÁO Ở THỜI KỲ GIỮA TIỀU THỪA VÀ ĐẠI THỪA 135 
I. Lời tiểu dẫn  135 
II. Ngài Nagasera  136 
III. Ngài Váumitra  137 
IV. Ngài Asvaghosa (Ma Minh Bồ Tát)  137 
V. Giáo nghĩa của Ngài Mã Minh 141 
CHƯƠNG THỨ SÁU: VIỆC THÀNH LẬP TAM TẠNG  147 
I. Luật tạng thành lập  147
II. Kinh tạng thành lập  148 
III. Luật tạng thành lập 149 
IV. Vấn đề ngôn gnữ của Nguyên thủy kinh điển 150 
V. Hai hệ thống lớn của kinh điển Phật giáo  158 
CHƯƠNG THỨ BẢY: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THỪA PHẬT GIÁO 161 
I. Tiểu thừa Phật giáo thành lập  161 
II. Sự phát triển giáo nghĩa của Hữu bộ  162 
III. Sự phát triển của hệ thống Kinh lượng bộ  163 
IV. Nội dung bộ A-tỳ-đạt-ma Câu xá luận  164 
THIÊN THỨ BA   
THỜI ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO   
CHƯƠNG THỨ NHẤT: NGUÊN THỦY CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO  186 
I. Ý nghĩa của tiểu thừa bà Đại thừa  186 
II. Khởi nguyên của tư tưởng Đại thừa Phật giáo 187 
III. Các kinh điển của Đại thừa Phật giáo thành lập trước thời đại Long Thụ  188 
CHƯƠNG THỨ HAI: PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI NGÀI LONG THỤ ĐỀ BÀ VÀ BẠT ĐÀ LA  195 
I. Luyện ngục và trước tác của ngài Long Thụ  195 
II. Giáo nghĩa của Ngài Long Thụ  199 
III. Ngài Đề Bà  200 
IV. Ngài Đạt Đề La 201 
CHƯƠNG THỨ BA: CÁC KINH ĐIỂN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO  202 
Thành lập sau thời đại Ngài Long Thụ  
I. Kinh Thắng Man  202 
II. Kinh Đại bát niếc bàn 203 
III. Kinh giải thâm mật  204 
IV. Kinh Lăng già  206 
CHƯƠNG THỨ TƯ: PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI NGÀI VÔ TRƯỚC THẾ THÂN  208 
I. Lược truyện và trước tác của Ngài Vô Trước  208 
II. Lược truyện và trước tác của ngài Thế Thân  211 
III. Giáo nghĩa cùa ngài Vô Trước và Thế Thân  214 
CHƯƠNG THỨ NĂM: HAI HỆ THỐNG LỚN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO  216 
I. Các bậc luật sư thuộc hệ thống Thực tướng luận 216 
II. Các bậc luận sư thuộc hệ thống Duyên khởi luận 218 
III. Nguyên nhân hưng thịnh của chùa Na Lan Đà 220 
CHƯƠNG THỨ SÁU: PHẬT GIÁO Ở THỜI ĐẠI NGÀI TRẦN NA ĐẾN GIỚI HIỀN 222 
I. Ngài Trần Na 222 
II. Ngài Thanh Biện 225 
III. Ngài Hộ Pháp 226 
IV. Ngài trí Quang và Giới Hiền 227 
THIÊN THỨ TƯ  
THỜI ĐẠI MẬT GIÁO  
CHƯƠNG THỨ NHẤT: SỰ THÁNH LẬP VÀ BIẾN THIÊN CỦA MẬT GIÁO 230 
I. Sự quan hệ giữa Mật giáo và Ấn độ giáo 230 
II. Tư tưởng mật giáo thành lập 232 
III. Sự phát triển của Mật giáo 233
IV. Quân Hồi giáo xâm nhập và bi kịch của Phật giáo 235 
CHƯƠNG THỨ HAI: PHẬT GIÁO TÂY TẠNG 240 
I. Phật giáo bắt đầu truyền vào Tây Tạng 240 
II. Sự biến thiên của Mật giáo Tây Tạng 243 
III. Kinh điển của Phật giáo Tây Tạng 247 
IV. Giáo lý của phật giáo Tây Tạng 248 
PHỤ LỤC DI TÍCH CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ 251 
Các sách tham khảo 282