Giải thích Giáo luật. Nhiệm vụ giảng dạy và thánh hóa của Giáo hội
Tác giả: Phan Tấn Thành
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 262.944 - Nhiệm vụ thánh hóa của Giáo hội
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T4
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009176
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 547
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
GIỚI THIỆU 15
QUYỂN 3: NHIỆM VỤ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO HỘI  
NHẬP ĐỀ  19
NHỮNG ĐIỀU KHOẢN DẪN NHẬP 27
I. Khái niệm về Nhiệm vụ Giảng dạy (đ. 747) 28
II. Tự do tín ngưỡng 30
III. Huấn quyền 32
IV. Đối thoại đại kết 43
THIÊN I. TÁC VỤ LỜI CHÚA 46
I. Lời Chúa 46
II. Nhiệm vụ loan báo Tin mừng 49
III. Những hình thức truyền giảng Lời Chúa 51
CHƯƠNG I. VIỆC RAO GIẢNG LỜI CHÚA 54
I. Quyền giảng thuyết 54
II. Những hình thức giảng 63
CHƯƠNG II. VIỆC HUẤN GIÁO 74
Nguồn gốc các hạn từ 74
I. Bản chất việc huấn giáo 80
Π. Trách nhiệm huấn giáo 82
III. Các giáo lý viên 85
IV. Tài liệu huấn giáo và sách giáo lý 86
THIÊN II. HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA GIÁO HỘI 88
I. Khái niệm về hoạt động truyền giáo 89
II. Trách nhiệm truyền giáo của vài thành phần Dân Chúa 95
III. Nhân viên truyền giáo 100
IV. Việc tiến hành hoạt động truyền giáo 104
THIÊN III. GIÁO DỤC CÔNG GIÁO 110
NHỮNG ĐIỀU DẪN NHẬP 111
I. Khái niệm về giáo dục 112
II. Bổn phận và quyền lợi của cha mẹ 113
III. Bổn phận và quyền lợi của Giáo hội 116
CHƯƠNG I. CÁC TRUỜNG HỌC 118
I. Trường học 118
II. Trường học Công giáo 120
CHƯƠNG II. CÁC ĐẠI HỌC CÔNG GIÁO VÀ CÁC HỌC VIỆN CAO ĐẲNG KHÁC 125
I. Lịch sử 126
II. Luật hiện hành 131
CHƯƠNG III. CÁC ĐẠI HỌC VÀ CÁC PHÂN KHOA CỦA GIÁO HỘI 135
I. Khái niệm 135
II. Việc thiết lập 137
III. Việc điều hành 138
THIÊN IV. CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ ĐẶC BIỆT VỀ SÁCH BÁO 139
I. Phương tiện truyền thông xã hội 139
II. Kiểm duyệt sách báo 143
THIÊN V. VIỆC TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN 152
I. Những người buộc phải tuyên xưng đức tin 152
II. Công thức tuyên xưng 154
QUYỂN 4: NHIỆM VỤ THÁNH HÓA CỦA GIÁO HỘI  
NHẬP ĐỀ  160
NHỮNG ĐIỀU KHOẢN DẪN NHẬP 161
I. Phụng vụ. Khái niệm 163
II. Phụng vụ trong đời sống Giáo hội 163
III. Phụng vụ và kỷ luật Giáo hội 165
PHẦN I. CÁC BÍ TÍCH 177
NHỮNG ĐIỀU DẪN NHẬP 178
I. Khái niệm về các bí tích 178
II. Những điều kiện căn bản để lãnh nhận các bí tích 182
III. Ấn tích 184
IV. Quyền lãnh các bí tích 186
V. Dầu thánh 186
VI. Thù lao 188
THIÊN I. BÍ TÍCH RỬA TỘI 193
CHƯƠNG I. VIỆC CỬ HÀNH 196
I. Những nghi thức căn bản 196
II. Những nghi thức phụ thuộc 199
III. Thời gian, nơi chốn, ghi chú 201
CHƯƠNG II. TÁC VIÊN BÍ TÍCH 203
I. Tác viên thông thường 203
II. Tác viên ngoại thường 204
III. Cha mẹ và người đỡ đầu 204
CHƯƠNG III. NGƯỜI LÃNH BÍ TÍCH 208
I. Nguyên tắc tổng quát 208
II. Người lớn 209
III. Nhi đồng 210
IV. Những trường hợp phức tạp 211
THIÊN II. Bí TÍCH THÊM SỨC 212
CHƯƠNG I. VIỆC CỬ HÀNH 215
I. Những nghi thức căn bản 215
II. Những nghi thức phụ thuộc 218
III. Thời gian và nơi cử hành 219
CHƯƠNG II. TÁC VIÊN BÍ TÍCH 222
I. Tác viên thông thường 222
II. Tác viên có năng quyền 223
III. Người đỡ đầu 224
CHƯƠNG III. NGƯỜI LÃNH BÍ TÍCH 226
THIÊN III. BÍ TÍCH THÁNH THỂ 228
CHƯƠNG I. THÁNH LỄ 234
Mục 1. Các tác viên của bí tích Thánh Thể 234
I. Tác viên cử hành Thánh lễ 237
II. Tác viên trao Mình Thánh Chúa 240
Mục 2. Việc thông dự bí tích Thánh Thể 241
I. Tham dự Thánh lễ 242
II. Việc hiệp lễ 246
Mục 3. Phụng vụ Thánh Thể 252
I. Nghi thức cử hành thánh lễ 252
II. Câu trúc Thánh lễ 256
III. Nghi thức trao Mình Thánh ngoài Thánh lễ 259
CHƯƠNG II. LƯU TRỮ VÀ TÔN SÙNG THÁNH THỂ 267
I. Việc lưu trữ Mình Thánh Chúa 269
II. Việc tôn sùng Thánh Thể 271
CHƯƠNG III. BỔNG LỄ 274
I. Lịch sử và ý nghĩa 274
II. Kỷ luật về việc áp dụng bổng lễ 277
III. Việc chuyển giao bổng lễ 278
IV. Việc ghi chú và kiểm soát 279
THIÊN IV. BÍ TÍCH THỐNG HỐI 281
CHƯƠNG I. VIỆC CỬ HÀNH 284
I. Hòa giải từng hối nhân 285
II. Những hình thức cử hành tập thể 287
III. Những quy định khác 293
CHƯƠNG II. TÁC VIÊN BÍ TÍCH 295
Mục 1. Quyền hạn của cha giải tội 295
I. Việc ban cấp và hành sử năng quyền 296
II. Chấm dứt năng quyền 298
III. Nới rộng năng quyền 300
IV. Hạn chế năng quyền 300
Mục 2. Những nghĩa vụ của cha giải tội 302
CHƯƠNG III. CÁC HỐI NHÂN 308
CHƯƠNG IV. CÁC ÂN XÁ 311
I. Những nguyên tắc tổng quát 312
II. Mục lục ân xá 315
THIÊN V. BÍ TÍCH XỨC DẦU BỆNH NHÂN 322
CHƯƠNG I. VIỆC CỬ HÀNH 325
I. Chất liệu 326
II. Cử hành Bí tích 326
CHƯƠNG II. TÁC VIÊN BÍ TÍCH XỨC DẦU 330
CHƯƠNG III. THỤ NHÂN BÍ TÍCH XỨC DẦU 333
I. Nguyên tắc chung 333
II. Vài trường hợp cụ thể 336
THIÊN VI. BÍ TÍCH TRUYỀN CHỨC 338
CHƯƠNG I. TÁC VIÊN BÍ TÍCH 343
I. Truyền chức giám mục 343
II. Truyền chức linh mục và phó tế 344
CHƯƠNG II. ỨNG VIÊN CHỊU CHỨC THÁNH 347
I. Những điều kiện tích cực 348
II. Những điều kiện tiêu cực (ngăn trở) 350
III. Việc miễn chuẩn 353
CHƯƠNG III. VIỆC CỬ HÀNH 355
I. Trước lễ truyền chức 355
II. Lễ truyền chức 356
III. Sau khi truyền chức 360
Phụ trương. NGHI THỨC TRAO TÁC VỤ 361
I. Phần vụ chính của mỗi tác vụ 361
II. Việc trao tác vụ 362
THIÊN VII. BÍ TÍCH HÔN PHỐI 363
I. Bản chất của hôn nhân 364
II. Yếu tính của hôn nhân 368
III. Những nguyên tắc định hướng về hôn nhân 370
IV. Vài từ ngữ 373
V. Đính hôn 375
CHƯƠNG I. MỤC VỤ HÔN NHÂN 377
I. Mục vụ hôn nhân 377
II. Những quy luật phải giữ trước khi cử hành hôn lễ 379
CHƯƠNG II. NHỮNG NGĂN TRỞ HÔN NHÂN 385
Mục 1. Các ngăn trở nói chung 386
I. Khái niệm và phân loại 386
II. Thiết lập ngăn trở 388
III. Chuẩn chước ngăn trở 389
Mục 2. Các ngăn trở tiêu hôn nói riêng 392
CHƯƠNG III. SỰ THỎA THUẬN HÔN NHÂN 409
I. Sự hiểu biết về hôn nhân 411
II. Về phía ý chí 415
III. Sự phát biểu 417
CHƯƠNG IV. THỂ THỨC HÔN NHÂN 421
Mục 1. Phụng vụ hôn phối 422
I. Nghi lễ 423
II. Địa điểm và thời gian cử hành hôn lễ 425
Mục 2. Thể thức pháp định 427
I. Thể thức pháp định trong trường hợp thông thường 428
II. Thể thức ngoại thường 430
III. Thể thức pháp định cho các đôi hôn nhân hỗn hợp 431
IV. Cử hành kín đáo 433
CHƯƠNG V. HẬU QUẢ CỦA HÔN NHÂN 434
I. Tương quan giữa vợ chồng 434
II. Hậu quả đối với con cái 436
CHƯƠNG VI. SỰ PHÂN LY VỢ CHỒNG 441
I. Tuyên bố giá thú vô hiệu 442
II. Miễn chuẩn hôn nhân thành nhận và bất hoàn hợp 443
III. Ly thân 445
IV. Đặc ân đức tin 447
CHƯƠNG VII. Sự HỮU HIỆU HÓA HÔN PHỐI 454
I. Hữu hiệu hóa đơn thường 455
II. Điều trị tại căn 457
PHẦN II. CÁC VIỆC PHỤNG TỰ KHÁC 461
THIÊN I. CÁC Á BÍ TÍCH 462
I. Khái niệm (GLCG 1667-1670) 462
II. Phân loại (GLCG 1671) 465
III. Tác viên 468
THIÊN II. PHỤNG VỤ GIỜ KINH 470
I. Lịch sử và thần học về Phụng vụ các giờ kinh 470
II. Ý nghĩa của mỗi giờ kinh 474
III. Cấu tạo của Phụng vụ giờ kinh 476
IV. Bố cục các Giờ kinh 479
THIÊN III. AN TÁNG 484
I. Điều khoản dẫn nhập 484
II. Cử hành lễ an táng 485
III. Những người được nhận hay không được nhận an táng 488
THIÊN IV. VIỆC TÔN KÍNH CÁC THÁNH, ẢNH TƯỢNG VÀ HÀI CỐT 491
I. Lịch sử 491
II. Thần học và kỷ luật 494
THIÊN V. LỜI KHẤN VÀ LỜI THỀ 498
CHƯƠNG I. LỜI KHẤN 499
I. Khái niệm 499
II. Phân loại 501
III. Sự bó buộc 502
IV. Chấm dứt lời khấn 503
CHƯƠNG II. LỜI THÊ 506
I. Khái niệm và phân loại 506
II. Sự bó buộc 508
III. Chấm dứt lời thề 509
PHẦN III. CÁC NƠI THÁNH VÀ THỜI GIAN THÁNH 511
THIÊN I. NƠI THÁNH 512
CHƯƠNG I. THẦN HỌC KITÔ GIÁO VỀ NƠI THÁNH 515
CHƯƠNG II. NƠI THÁNH: KHÍA CẠNH GIÁO LUẬT 519
I. Thiết lập nơi thánh 520
II. Cử hành phụng tự tại nơi thánh 521
III. Bãi bỏ nơi thánh 522
CHƯƠNG III. NGHI THỨC CUNG HIẾN NHÀ THỜ 524
CHƯƠNG IV. CÁC THÁNH ĐIỆN 527
CHƯƠNG V. BÀN THỜ 529
I. Ý nghĩa thần học 529
II. Những quy luật 531
CHƯƠNG VI. NGHĨA TRANG 534
THIÊN II. THỜI GIAN THÁNH 535
I. Thẩm quyền thiết lập, di chuyển, bãi bỏ, miễn chuẩn 535
II. Các ngày lễ 536
III. Các ngày thống hối 542