Tôn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học | |
Tác giả: | Dương Ngọc Dũng |
Ký hiệu tác giả: |
DU-D |
DDC: | 200.8 - Quan điểm tôn giáo về các nhóm xã hội |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mục Lục | |
Lời giới thiệu | 5 |
CHƯƠNG 1: TÔN GIÁO LÀ GÌ? | 7 |
Tư liệu tham khảo | 55 |
CHƯƠNG 2: TÔN GIÁO VÀ XÃ HỘI | 61 |
2.1 Phương diện tôn giáo trong một cộng đồng | 62 |
2.2 Bản chất của quan điểm xã hội học | 71 |
2.3 Các phương diện đa dạng của tôn giáo | 75 |
CHƯƠNG 3: TÔN GIÁO NHƯ MỘT HỆ THỐNG Ý NGHĨA | 93 |
3.1 Hệ thống ý nghĩa của cá nhân | 81 |
3.2 Khủng hoảng ý nghĩa | 106 |
3.3 Hiện tượng phi chuẩn | 110 |
3.4 Sự tan rã về tinh thần | 111 |
3.5 Các cấu trúc ý nghĩa khả dụng | 115 |
3.6 Tóm tắt | 139 |
CHƯƠNG 4: TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÁ NHÂN | 141 |
4.1 Ý nghĩa, quy thuộc (Belonging) và căn tính (Identity) | 143 |
4.2 Thời thơ ấu, gia đình và cộng đoàn | 147 |
4.3 Các vấn đề của gia đình và cộng đồng trong xã hội đương thời | 156 |
4.4 Thời thanh niên | 163 |
4.5 Hôn nhân, tình dục và truyền sinh | 169 |
4.6 Giai đoạn trung niên | 178 |
4.7 Tuổi già | 181 |
CHƯƠNG 5: SỰ CẢI ĐẠO (Conversion) | 187 |
5.1 Các loại hình cải đạo | 189 |
5.2 Sự cải đạo trong bối cảnh các xã hội hiện đại | 192 |
5.3 Những trình thuật (Accounts) và diễn ngôn (Rhetoric) về sự cải đạo | 195 |
5.4 Giải thích việc cải đạo | 198 |
5.5 Khuynh hướng thiên về sự cải đạo | 204 |
5.6 Sự tương tác đầu tiên | 208 |
5.6 Biểu tượng hóa việc cải đạo | 214 |
5.7 Sự cam kết dấn thân | 216 |
5.8 Từ bỏ các mối quan hệ cũ nếu như chúng xung đột với các mối quan hệ mới | 220 |
5.9 Sự gắn kết (Attachment) | 225 |
5.10 Sự thoát ly, rời bỏ (Disengagement) | 230 |
5.11 Tóm tắt | 239 |
CHƯƠNG 6: TÔN GIÁO CHÍNH THỨC VÀ TÔN GIÁO KHÔNG CHÍNH THỨC | 243 |
6.1 Dẫn luận | 243 |
6.2 Mô hình tôn giáo chính thức | 244 |
6.3 Các phiên bản Kitô giáo bình dân (Pop versions of Christianity) trong xã hội Mỹ hiện đại | 277 |
6.4 Mê tín dị đoan và ma thuật | 280 |
6.5 Những hiện tượng huyền bí | 282 |
6.6 Thuật chiêm tinh | 285 |
6.7 Tính tôn giáo của cá nhân trong các mô hình tôn giáo phi chính thức | 287 |
6.8 Nghiên cứu tôn giáo phi chính thức và tính tôn giáo của các tín đồ | 290 |
6.9 Trường hợp nghiên cứu tôn giáo của nữ giới và các vai trò về giới | 294 |
CHƯƠNG 7: ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CỘNG ĐOÀN TÔN GIÁO | 335 |
7.1 Các nhóm tôn giáo trong mối tương quan với môi trường xã hội xung quanh | 336 |
7.2 Sự phát triển của học thuyết Giáo hội - Giáo phái (Church-Sect Theory) | 339 |
7.3 Sự hữu ích trong việc phân loại các phạm trù tôn giáo | 345 |
7.4 Các hình thức vị thế tập thể | 347 |
7.5 Việc sử dụng mô hình | 354 |
7.6 Các lại định hướng tôn giáo | 357 |
7.7 Sự mâu thuẫn giữa các định hướng và nguồn gốc của các phong trào tôn giáo | 367 |
7.8 Phương thức phát triển và thay đổi của các cộng đoàn tôn giáo | 372 |
7.9 Các hàm ý của những thay đổi trong tổ chức | 401 |
7.10 Các phong trào tôn giáo mới | 405 |
7.11 Tạm kết | 422 |
CHƯƠNG 8: VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁO TRONG VIỆC TẠO RA SỰ GẮN KẾT HAY XUNG ĐỘT XÃ HỘI | 425 |
8.1 Dẫn luận | 425 |
8.2 Tôn giáo và gắn kết xã hội | 426 |
8.3 Tôn giáo như một biểu hiện của gắn kết xã hội, quan điểm của Durkheim | 430 |
8.4 Các biểu hiện tôn giáo của một quốc gia | 437 |
8.5 Tôn giáo và xung đột xã hội | 452 |
8.6 Quan điểm của Marx | 460 |
8.7 Xung đột về nguồn gốc tạo ra quyền lực | 463 |
8.8 Các nguồn gốc tạo ra xung đột trong bản chất tôn giáo | 465 |
8.9 Trường họp nghiên cứu xung đột tại Bắc Ai-Len | 476 |
CHƯƠNG 9: Ảnh HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI XÃ HỘI | 499 |
9.1 Các yếu tố gây ra thay đổi xã hội | 499 |
9.2 Tôn giáo hỗ trợ duy trì tình trạng xã hội hiện tồn | 501 |
9.3 Tôn giáo tạo ra thay đổi xã hội | 518 |
9.4 Các yếu tố định hình mối tương quan giữa tôn giáo và thay đổi xã hội | 540 |
9.5 Trường hợp nghiên cứu tôn giáo của người Mỹ gốc Phi | 560 |
9.6 Tôn giáo và phong trào dân quyền (Civil Rights) | 571 |
9.7 Tạm kết | 578 |
CHƯƠNG 10: TÔN GIÁO TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI | 581 |
10.1 Tình hình tôn giáo trong các xã hội hiện đại | 583 |
CHƯƠNG11: BỆNH TẬT VÀ TÔN GIÁO | 615 |
11.1 Sự biệt hóa | 616 |
11.2 Sự họp lý hóa | 618 |
11.3 Sự họp thức và kiểm soát xã hội | 622 |
11.4 Riêng tu hóa | 626 |
CHƯƠNG 12: TÔN GIÁO, QUYỀN LỰC VÀ TRẬT TỰ TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI | 635 |
12.1 Căng thẳng giữa nhà thờ, nhà nuớc tại Hoa Kỳ | 641 |
12.2 Tạm kết | 648 |
Tài liêu tham khảo | 653 |