Vua Gia Long và người Pháp
Phụ đề: Khảo sát về ảnh hưởng của người Pháp trong giai đoạn triều Nguyễn
Tác giả: Thụy Khuê
Ký hiệu tác giả: TH-K
DDC: 923.159 7 - Các nhà lãnh đạo Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008749
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 24
Số trang: 671
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời Nhà xuất bản 5
Tựa 19
Trước khi vào sách 25
Phúc hay Phước 25
Giữ đúng lối viết của nguyên bản 26
Chương 1. Nhu cầu viết lại lịch sử thời Pháp thuộc 27
Sử quan thuộc địa 28
Giới nghiên cứu Pháp 37
Về phía Việt Nam 39
Chương 2. Bộ sử Nguyễn Văn Tường của Nguyễn Quốc Trị 43
Nội dung tác phẩm 44
Hòa ước Giáp Thân 6/6/1884 47
Thư Silvestre gửi Lemaire: kế hoạch truất phế Vua Hàm Nghi 51
Chương 3. Tóm tắt giai đoạn lịch sử 1777-1802 55
I-Sự tranh chấp giữa Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh 55
Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định 55
Đỗ Thanh Nhơn chiếm lại Gia Định 57
Nguyễn Huệ đánh Gia Định lần thứ nhất, diệt chúa Nguyễn 58
Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định, xưng vương 59
Nguyễn Huệ đánh Gia Định lần thứ hai 61
Nguyễn Huệ đánh Gia Định lần thứ ba 62
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm, Châu Văn Tiếp tử trận 63
Nguyễn Huệ vào Gia Định lần thứ tư, đại phá quân Xiêm 64
Nguyễn Ánh tạm trú ở Xiêm La 65
Nguyễn Huệ diệt họ Trịnh ở Bắc 66
II-Nguyễn Ánh trở về Gia Định 67
Anh em Tây Sơn bất hòa 67
Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai 68
Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định 69
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh 70
Tóm tắt việc Bá Đa Lộc cầu viện Pháp 73
Nguyễn Ánh bình định miển Nam 74
Chuẩn bị chiến tranh 75
Trận Thị Nại 1792 77
Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn lần thứ nhất (1793) 77
Nguyễn Ánh đắp thành Diên Khánh, vị trí địa đầu 79
III-Sự đối đầu Nguyễn Ánh - Trần Quang Diệu 81
Trần Quang Diệu vây thành Diên Khánh 81
Trần Quang Diệu vây Diên Khánh lần thứ hai 81
Phú Xuân có loạn, Trần Quang Diệu rút quân về 83
Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn lần thứ hai, 1797 85
Mặt trận Quảng Nam, tháng 5-6-7/1797 85
Nguyễn Ánh đóng tàu, xây thành, củng cố quân Thần Sách 87
Nguyễn Bảo xin hàng 88
Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn lần thứ ba (1799) 90
Võ Tánh chiếm Quy Nhơn 91
Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng vây Bình Định 93
Nguyễn Ánh xuất quân cứu Bình Định 94
Trần Quang Diệu quyết không giải tỏa Bình Định 95
IV-Nguyễn Vương thống nhất đất nước 96
Trận Thị Nại (1801), Võ Di Nguy tử trận 96
Nguyễn Văn Trương chiếm Quảng Ngãi, Quảng Nam 97
Trận Phú Xuân (1801) 98
Lê Văn Duyệt, Lê Chất chiếm lại Quảng Ngãi, Tống Viết Phước tử trận 99
Trần Quang Diệu chiếm lại Quy Nhơn, Võ Tánh, Ngô Tòng Châu tử tiết 100
Trận Trấn Ninh (1802) 101
Vua Gia Long ra Bắc 103
Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng bị bắt 104
Tây Sơn bị bắt và bị hành hình 106
Chương 4. Tác phẩm của John Barrow (1764-1848) 109
Barrow và cuốn A Voyage to Cochinchina 109
Nội dung tác phẩm A Voyage to Cochinchina 112
Lý do hạm đội Anh ghé Đà Nẵng năm 1793 113
Bờ biển nước Nam, sự tiếp xúc đẩu tiên 114
Hành trình Bá Đa Lộc, theo Barrow 117
Triều đình Cảnh Thịnh tiếp hạm đội Anh 120
Kỹ thuật đóng thuyền, tàu của người Việt 124
Những lợi ích buôn bán với nước Nam 126
Chương 5. Ai cứu Nguyễn Ánh khỏi sự lùng bắt của Nguyễn Huệ 131
Nguyễn Huệ diệt chúa Nguyễn, theo Thực Lục 132
Maybon “xác định” Bá Đa Lộc cứu Nguyễn Ánh 134
Faulet kể việc cha Nghị cứu Nguyễn Ánh 137
Sự sai lầm của Tạ Chí Đại Trường 138
Sự tường thuật của Sử Ký Đại Nam Việt 140
Le Labousse viết về Linh mục Hồ Văn Nghị 142
Chương 6. Chân dung Vua Gia Long 145
Nguyễn Ánh gặp Bá Đa Lộc lần đầu 145
Nguyễn Ánh và trận Long Hồ, theo Sử Ký Đại Nam Việt 147
Chân dung Vua Gia Long, theo Sử Ký Đại Nam Việt 148
Tác phẩm Nampyõki của Shihõken Seishi 149
Sài Gòn 1795, theo Shihõken Seishi 151
Chân dung Gia Long, theo Shihõken Seishi 152
Diện mạo và tính tình Gia Long, theo Đức Chaigneau 154
Chân dung Gia Long, theo Le Labousse 155
Chân dung Gia Long, theo Barrow 158
Kết luận 164
Chương 7. Montyon và cuốn Exposé statistique du Tonkin, de la Cochittchine 167
Tại sao khảo sát bộ sách này? 167
Nhận xét kiến trúc Việt và cung điện Phú Xuân 171
Nhận xét về chúa Nguyễn, Tây Sơn và Nguyễn Ánh 173
Kỹ nghệ đóng thuyền tàu Việt Nam 175
Nguyễn Ánh có tàu bọc đồng từ bao giờ? 177
Gia Long trực tiếp điểu khiển đóng tàu 178
Tổ chức quân đội Nguyễn Ánh 179
Thủy binh Nguyễn Ánh 181
Tổ chức quân đội Việt, từ Lê sang Nguyễn 182
Bản phúc trình của Chaigneau 185
Những người Pháp trong quân đội Nguyễn Ánh 186
Kết luận 187
Tại sao Maybon triệt hạ tác phẩm của Montyon? 188
Phụ Lục 190
Chương 8. Hịch Vua Quang Trung 193
Lịch trình diễn biến sự việc 194
Quang Trung xây Phượng Hoàng Trung Đô 195
Quang Trung chiếm Lào 197
Bá Đa Lộc chuẩn bị bỏ đi trước khi Quang Trung đánh miền Nam 199
Nguyễn Ánh và trận Thị Nại (1792) 202
Xác định ngày tháng trận Thị Nại (1792) 205
Hịch Vua Quang Trung 207
Hịch của Quang Trung, Vua Nam Hà và Bắc Hà gửi toàn thể quan, quần, dần hai xứ Quảng Ngãi và Quy Nhơn....  209
Phụ lục: Manifeste de Quang Trung 212
Chương 9. Ký sự Bissachère, thủy tổ sự bóp méo lịch sử 215
Bissachère, thủy tổ việc bóp méo lịch sử 216
Félix Renouard de Sainte-Croix (1767-1840) 217
Maybon và Ký sự Bissachère 218
Nội dung Ký sự Bissachère 220
Sự bôi nhọ Quang Trung 223
Sự bôi nhọ Gia Long 224
Tội tử hình ở Việt Nam 230
Chương 10. Bài Introduction của Sainte-Croix 233
Xuyên tạc thứ nhất: 250 lính Pháp và Dayot lái tàu đưa Bá Đa Lộc về Việt Nam 235
Xuyên tạc thứ hai: Bá Đa Lộc chiếm lại Gia Định 236
Xuyên tạc thứ ba: Puymanel là kỹ sư trưởng 238
Xuyên tạc thứ tư: Dayot lãnh đạo thủy quân 239
Xuyên tạc thứ năm: vụ Dayot làm đắm tàu 240
Xuyên tạc thứ sáu: Bá Đa Lộc là thầy Nguyễn Ánh 243
Xuyên tạc thứ bảy: “chân dung” Gia Long 245
Chương 11. Alexis Faure và cuốn Bá Đa Lộc. Gabriel Aubaret dịch Gia Định Thành Thông Chí 249
I-Alexis Faure và cuốn Monseigneur Pigneau de Béhaine 249
Faure thăng chức cho Puymanel 251
Faure phong thánh Bá Đa Lộc 253
Tạ Chí Đại Trường: Bá Đa Lộc lãnh đạo cuộc chiến từ năm 1783 256
Tạ Chí Đại Trường: Bá Đa Lộc dạy Đỗ Thanh Nhơn dùng lựu đạn 259
II-Gabriel Aubaret dịch Gia Định Thành Thông Chí 266
Chương 12. Huyền thoại Le Brun và Puymanel xây thành Gia Định và Diên Khánh 269
De Guignes đặt chuyện Puymanel và Le Brun xây thành 269
Thư của giáo sĩ Lavoué 272
Lập luận của học giả Cadière 275
Taboulet và nghệ thuật xuyên tạc lịch sử 277
Học giả Trương Vĩnh Ký 282
Tạ Chí Đại Trường 283
Chương 13. Gia Định kinh 287
I-Những người đắp thành Gia Định và Diên Khánh 287
Tôn Thất Hội (1757-1798) 288
Trần Văn Học 289
Vũ Viết Bảo 291
Trịnh Hoài Đức và Gia Định Thành Thông chí 292
II-Chúa Nguyễn chinh phục miền Nam 293
1-Thời kỳ I, chúa Nguyễn bảo hộ Chân Lạp 293
2-Thời kỳ II, Nguyễn Dương Lâm chinh phục Chân Lạp 295
3-Thời kỳ III, người Minh tị nạn vào Nam 296
4-Thời kỳ IV, Nguyễn Hữu Kính dựng dinh Phiên Trấn 297
5-Thời kỳ V, Nguyễn Cư Trinh dựng dinh Điều Khiển 298
III-Gia Định kinh 299
Địa điểm dinh Phiên Trấn và dinh Điểu Khiển 299
Lê Quang Định: Nguyễn Ánh mở rộng thành cũ, không xây thành mới 302
Nguyễn Đình Đầu xác định vị trí các dinh thự 304
Vị trí thành Gia Định 305
Những sai lầm của Nguyễn Đình Đầu 307
Kiến trúc thành lũy Âu và Á 312
Nguyễn Cửu Đàm quy hoạch Gia Định 313
Sự hình thành Gia Định kinh năm 1790 317
Thành Gia Định, theo Trịnh Hoài Đức 321
Gia Định kinh 1795, theo Shihõken Seishi 324
Thành Gia Định dưới mắt John White 328
IV-Thành Diên Khánh 330
Thành Diên Khánh, theo Lê Quang Định 331
Kết luận 333
Chương 14. Maybon và cuốn Histoire moderne dupays d’Annam 337
Louis XVI bãi bỏ Hiệp định Versailles 339
Maybon “chứng minh” Bá Đa Lộc có tài trợ 347
Maybon “chứng minh” Bá Đa Lộc “tự tìm” những nguồn tài trợ  350
Maybon “trình bày” những nguổn tài trợ của Bá Đa Lộc 353
1-Nguồn tài trợ thứ nhất: những nhà buôn “yêu nước” 353
2-Nguồn tài trợ thứ nhì: kho tàng của Nguyễn Ánh 356
Maybon “chứng minh” Bá Đa Lộc đạt những thành tựu 357
Maybon “chứng minh” Bá Đa Lộc đem tàu và khí giới vể  358
Maybon “chứng minh” Công ty Pháp-Ấn tiếp viện cho Nguyễn Ánh 360
Maybon “chứng minh” Bá Đa Lộc đánh Tây Sơn ở Diên Khánh 361
Maybon tổng kết công lao Bá Đa Lộc 364
Chương 15. Học giả Cadière và tập san Đô Thành Hiếu cổ 369
Học giả Cadière 371
Cadière đọc diễn văn trước Thống chế Jofĩre 374
Bài diễn văn của học giả Cadière 376
Cadière “xác định” công trạng lớn lao của người Pháp  381
Cadière “chứng minh” Bá Đa Lộc “dịch sách” cho Gia Long 383
Bản “đồ thị - cẩm nang dạy” Gia Long xây dựng thành trì 386
Cadière “xác định” Puymanel xây thành Gia Định 388
Phụ lục 1: Những bài về Gia Long trong Tập san Đô Thành Hiếu Cổ 393
Phụ lục 2: Diễn văn của Cadière 395
Chương 16. Chúa Nguyễn đánh bại quần Hòa Lan và quân Anh 401
Chúa Sãi đóng tàu theo kiểu Tây phương 401
Chúa Hiền đúc đại bác  402
Chúa Nguyễn hai lần đánh bại tàu Hòa Lan 404
Trương Phước Phan diệt quân Anh ở Côn Lôn 406
Nguyễn Ánh đón tàu ngoại quốc vào Nam Hà? 412
Chương 17. Những người Pháp đến giúp Nguyễn Ánh 415
I-Con số lính Pháp đến giúp Nguyễn Ánh 415
Tài liệu của Louvet 417
Con số 369 người của Alexis Faure 419
Lính tình nguyện 421
Bá Đa Lộc: có 40 người Âu trong bộ binh 422
Con số của Vannier: 14 sĩ quan và 80 binh sĩ 423
Con số của Cosserat: 17 người 424
Tạ Chí Đại Trường: 140 sĩ quan và 80 lính 424
II-Những người Pháp đến giúp Nguyễn Ánh 428
Gioang (Jean) 428
Mạn Hòe (Manuel) 431
Guillaume Guilloux 435
Jean-Baptiste Guillon 435
Julien Girard de risle-Sellé 436
Jean-Marie Despiaux (?-1824) 437
Chương 18. De Forcant và Le Brun 439
I-De Forcant (Forcanz) 439
De Forcant lập chiến công trong trận Thị Nại năm 1801 440
De Forcant dự trận Đà Nẵng và Phú Xuân 441
II-Théodore Le Brun 442
Le Brun, người lính đào ngũ 442
Văn bằng Khâm sai Cai đội của Le Brun 443
Le Brun bỏ đi 444
Le Brun trở thành “nhà thiết kế đô thị” đầu tiên của Sài Gòn 447
Chương 19. Jean-Marie Dayot (1759-1809) 449
I-Sức mạnh của thủy binh Nguyễn Ánh 450
Nguồn cội sức mạnh thủy quân Nguyễn Ánh 452
II-Chức vụ và trách nhiệm của Jean-Marie Dayot 456
Tóm tắt tiểu sử 456
Văn bằng Khâm sai Cai đội 458
Nhiệm vụ mua bán của Dayot 459
Nguyễn Vương gửi gắm Dayot với Toàn quyền Phi 461
Nhiệm vụ tải lương, vẽ bản đồ bờ biển miền Nam 462
Công của Dayot với nước Pháp 464
Bộ bản đổ của Dayot gồm có: 465
Tạ Chí Đại Trường tô điểm công trạng Dayot 466
III-Tội của Dayot 467
Sự vô hạnh của những người lính đánh thuê 467
Vụ Dayot thâm lạm ngân quỹ năm 1792 468
Trần Đại Luật dâng sớ chém đầu Bá Đa Lộc 470
Dayot làm đắm tàu, trốn đi năm 1795 474
Dayot trở lại Nam Hà và được Vua Gia Long khoan hồng 476
Cái chết của Dayot 477
IV-Việc thổi phổng sự nghiệp Dayot 478
Maybon “chứng minh” Dayot “tiêu diệt” hạm đội Tây Sơn 480
Taboulet và “chiến công” Thị Nại của Dayot 485
Dayot có dự trận Thị Nại 1792 không? 486
Chương 20. Chính sách đối ngoại của Vua Gia Long 491
Việc mua vũ khí và tàu thuyền 493
Chỉ dụ cho M. Barisy 494
Chỉ dụ cho M. Januario-Phượng 494
Thư của các đại thương gia ở Madras gửi vua Nam Hà 495
Thư Nguyễn Vương gửi quan Toàn quyển Đan Mạch ở Ấn Độ 496
Thư Nguyễn Vương gửi quan Trấn thủ Bengale 496
Dụ sai phái Barisy 496
Thư quan Thương bạc gửi đại thương gia ở Madras 497
Sổ sách của M. Barisy kê khai với vua 497
Để nghị của các thương gia Madras 498
Thư Nguyễn Vương gửi vua Anh và vua Đan Mạch 498
Thư gửi vua Đan Mạch [Christian VII (1766-1808)] 498
Thư gửi vua Anh [George III (1760-1820)] 499
Việc tàu Armide của Nguyễn Vương bị tàu Anh bắt 502
Thư của Olivier gửi Ông Aguiton 502
Chỉ dụ cho M. Gibsons 503
Chỉ dụ cho Barisy 503
Thư Nguyễn Vương gửi cựu Toàn quyền Malacca 504
Thư Nguyễn Vương gửi Toàn quyển Anh ở Ấn Độ 505
Chương 21. Olivier de Puymanel (1768-1799) 509
I-Gia thế và lý do sang Nam Hà 509
Trình độ học vấn 509
Gia thế 510
Thư ngày 28/11/1787 của Linh mục Olivier 511
Thư ngày 30/11/1787 của Linh mục Olivier 515
Thư ngày 21/12/1787 của Gabriel Olivier 517
Ngày khởi hành và sự tiến thân của Puymanel 517
II-Sự nghiệp và công trạng 520
Chức vụ và trách nhiệm 520
Việc gán cho Olivier xây thành Gia Định 523
Sự chán nản của người lính xa nhà 524
Olivier lập công trong trận Quy Nhơn năm 1793 525
Việc gán cho Olivier xây thành Diên Khánh 527
Olivier tham dự trận Diên Khánh năm 1794 528
Olivier không tham dự trận Diên Khánh năm 1795 530
Olivier lập công trong trận Đà Nẵng năm 1797 531
Nhiệm vụ cuối cùng của Olivier de Puymanel 532
Chương 22. Laurent Barisy (1769-1802) 535
Nguổn gốc gia đình 535
Sang Nam Hà và ở lại giúp vua đến cuối đời 537
Phục vụ Nguyễn Vương từ năm 1793 538
Vụ tàu Armide bị tàu Non-Such bắt 539
Những nhiệm vụ khác 541
Sự che chở của vua và Hoàng tử Cảnh 542
Barisy tả những trận đánh cuối cùng 544
Chương 23. Barisy tường thuật trận Chủ Sơn, Thị Nại, Phú Xuân và Vua Gia Long vào Huế 547
Tóm tắt tình hình 548
Trận Chủ Sơn 549
Trận Thị Nại năm 1801 552
Trận Thị Nại, theo Đại Nam Thực Lục 552
Trận Thị Nại, theo Le Labousse 553
Trận Thị Nại, theo Chaigneau 555
Trận Thị Nại, theo Barisy 556
Những điểm lộn xộn trong Thực Lục 560
Trận Phú Xuân 561
Trận Phú Xuân, theo Đại Nam Thực Lục 561
Trận Phú Xuân, tháng 6/1801, theo Barisy 562
Vua Gia Long vào kinh đô Huế 566
Chương 24. Philippe Vannier Nguyễn Văn Chấn (1762-1842) 569
Lý do đến Nam Hà 569
Chức vụ của Vannier ở Nam Hà 572
Vannier có tham dự trận Thị Nại năm 1792 không? 573
Chính thức quản tàu Phượng Phi, năm 1800 574
Được thăng Cai cơ, rồi Chưởng cơ 574
Tại sao không trở về Pháp sau chiến tranh 575
Được thăng chức dưới triều Minh Mạng 576
Vannier và sứ bộ Kergariou 577
Phụ Lục: Bà Vannier gặp gỡ phái đoàn Phan Thanh Giản năm 1863 579
Chương 25. Jean-Baptiste Chaigneau Nguyễn Văn Thắng (1769-1832) 583
I-Chaigneau dưới thời Gia Long 583
Tiểu sử Chaigneau 583
Thời điểm Chaigneau đầu quân Nguyễn Ánh 589
Nhiệm vụ của Long Phi, Phượng Phi và Bằng Phi 591
Chaigneau và Vannier đón sứ bộ Roberts 593
Vannier và Chaigneau trong thời bình 596
Quyết định trở về Pháp 597
Chaigneau viết về Vua Gia Long 599
Trở về Pháp lần thứ nhất 602
II-Chaigneau dưới thời Minh Mạng 604
Nhận chủc mới và trở lại Việt Nam 604
Thư Louis XVIII gửi Minh Mạng 606
Chỉ thị cho Chaigneau, Đại lý và Lãnh sự Pháp ở nước Nam 608
Phản ứng của Vua Minh Mạng khi Chaigneau trở lại 610
Thông tri của quan Thương bạc Nguyễn Đức Xuyên 612
Chaigneau tường trình việc trở lại Việt Nam 615
Diard tường thuật việc Chaigneau trở lại Việt Nam 618
1-Lá thư Diard viết cuối tháng 10/1821 gửi M. Cuvier 619
2-Thư Diard viết ngày 3/3/1822 gửi M. Cuvier 622
Sự thất bại của Chaigneau 623
Sử gia Pháp tôn vinh Chaigneau là Lãnh sự Pháp đầu tiên ở triều đình Huế 627
Lời đồn tam ban triều điển 628
Chương 26. Các sứ bộ Anh-Pháp đến Việt Nam 631
Sứ bộ Roberts (1803-1804) 632
Dư luận thời ấy vế việc Sứ bộ Roberts 636
Vua Gia Long phòng bị chiến tranh với Anh 637
Tàu Cybèle đến Đà Nẵng năm 1817 639
Nhật ký hành trình của Kergariou 640
Lá thư thứ nhất của Kergariou gửi Vannier và Chaigneau 641
Thư Chaigneau và Vannier trả lời Kergariou 642
Thư Vannier gửi Đại úy Kergariou 643
Quyết nghị của Công đồng 644
Những việc Kergariou kể trong hồi ký 645
Vụ tàu Cléopâtre 647
Sứ bộ John Crawfurd 648
Nam tước de Bougainville và tàu Thétis 650
Thư Mục 655
Index 661