Bạo lực học đường qua nghiên cứu và khảo sát
Tác giả: Lm. Philiplhê Trần Công Thuận
Ký hiệu tác giả: TR-T
DDC: 155.234 - Những yếu tố, điều kiện tác động đến phát triển tâm lý, nhân cách
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007660
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 518
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007661
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 518
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời mở đầu 13
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 19
A. Mở đầu 19
B. Bạo lực học đường – khái niệm và thực trạng 24
1. Khái quát về nạn bạo lực học đường trong lịch sủ 25
2. Dữ liệu thống kê về nạn bạo lực học đường trên thế giới và tại Hoa Kỳ 29
3. Bạo lực học đường gia tăng từng ngày 33
4. Một số vụ việc về bạo lực học đường tại Việt Nam 40
C. Xác định bối cảnh khảo sát nghiên cứu 45
1. Xác định nghiên cứu tổng quát 46
2. Những khía cạnh cụ thể nghiên cứu 47
D. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu 47
E. Lãnh vực và giới hạn của nghiên cứu 57
F. Giải thích một số từ ngữ 58
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 67
Phần I: Cơ sở lý thuyết 68
A. Một số lý thuyết liên quan 68
1. “Thuyết Tiến bộ” và “Tân Giáo dục” (Progresivism) của John Dewey 68
2. Thuyết Chức năng Cơ cấu (Structural Functionalism) của Talcott Parsons 71
3. Thuyết Hệ Thống Giáo Dục Dự Phòng (Preventive System of Education) của St. Don Bosco 72
4. Lý thuyết “Thứ bậc nhu cầu của con người” hay còn gọi là “Thuyết Tháp Nhu cầu” (Hierarchy of Human Needs) của Abraham Maslow Harlod 77
5. Triết lý về Sự Phát triển Con người Toàn diện của Linh mục Francis Senden, CICM 83
B. Mô hình phát triển con người toàn diện từ cơ sở lý thuyết 89
C. Mô hình vận dụng chuyển đổi người học 91
Phần II: Các tài liệu, tác phẩm và các bài viết nghiên cứu liên hệ 95
A. Các tài liệu, tác phẩm 95
1. Một môi trường giáo dục an toàn và không bạo lực để giáo dục trẻ em, thanh thiếu niên 96
2. Sự thay đổi về giáo dục trong bối cảnh xã hội hiện nay 102
3. Gia đình là trường học đầu tiên 112
4. Nhóm bạn đồng trang lứa là một nhân tố phát triển nhân cách 117
5. Trường học là nhân tố cần thiết cho quá trình chuyển biến về xã hội hóa 120
6. Phương tiện truyền thông đại chúng và những tác động của nó 126
7. Vai trò của người thầy trong việc làm gương để chuyển biến người học 130
8. Giáo dục và xã hội hóa 137
9. Giá trị giáo dục hướng đến nhân phẩm con người 143
10. Giáo dục hướng đến việc chuyển biến người học 153
B. Một số bài nghiên cứu liên quan 162
Phần III: Xác Định Tính Độc Đáo Của Nghiên Cứu 173
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 175
Phương pháp nghiên cứu (Method of Research) 176
Công cụ nghiên cứu (Research Approach) 176
Con số hay tổng thể nghiên cứu (population), lấy mẫu (Sampling) và người trả lời khảo sát (Respondents) của nghiên cứu 177
a. Xác định các nhóm/ hay phân lớp khác nhau (differnt groups/stratums) 178
b. Xác định kích thước mẫu nghiên cứu (sampling size) 179
c. Tỷ lệ của mỗi nhóm & tổng thể mẫu khảo sát được chọn 181
Thiết kế lấy mẫu và kích thước lấy mẫu khảo sát (Sampling Size and Design) 182
Kỹ thuật thu thập số liệu (Technique for Data Gathering) 183
1. Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát (Use of survey questionaire) 195
2. Phỏng vấn (Interview) 187
CHƯƠNG IV: SẮP XẾP, PHÂN TÍCH VÀ GIẢI THÍCH DỮ LIỆU 193
Phần 1: Tiểu sử sơ lược của người trả lời khảo sát (Profile of the respondents) 195
1. Độ tuổi của người trả lời 195
2. Giới tính của người trả lời khảo sát 201
3. Nghề nghiệp 206
4. Trình dộ học vấn của người trả lời khảo sát 208
5. Đặc điểm của nhóm học sinh 209
5.1. Hoàn cảnh gia đình 210
5.2. Anh chị em trong gia đình của người trả lời thuộc nhóm học sinh 211
5.3. Thứ tự trong gia đình 213
Phần 2: Nhận thức về bạo lực học đường 216
1. Bạo lực nơi trường học là một tình trạng không lành mạnh (Violence in School Seen an Unhealthy Condition) 216
2. Sự nguy hại của bạo lực học đường (Harmfulness of Violence in School) 224
3. Học sinh và tình trạng bạo lực học đường (Students and the Situation of School Violence) 235
Phần 3: Những nguyên nhân của bạo lực học đường 256
1. Do truyền thông mang tính bạo lực (Factors of violent media: films, stories and games) 256
2. Do từ gia đình là nguyên nhân gây ra bạo lực học đường (Factors stemming from family as causes of violence in school 274
3. Do chương trình giảng dạy chưa thích hợp, đầy đủ (Factors of insufficient Curriculum) 283
4. Do việc quản trị, điều hành học đường chưa chặt chẽ (Factors of Loose Administration in School) 301
5. Do bạn bè xấu (Factors of Bad Peer Group) 307
6. Do sự phát triển chưa đầy đủ trong độ tuổi vị thành niên (Factors of Uncompleted Development of Adolescent age) 313
Phần 4: Bạo lực học đường cần được quan tâm giải quyết 322
1. Vai trò của các bậc cha mẹ và gia đình (Role of Parents and Family) 322
2. Vai trò của giáo viên (Role of Teachers) 328
3. Vai trò của trường học và việc quản lý đièu hành (Role of School and Its Administration) 334
4. Vai trò và hoạt động của những người tư vấn, hướng dẫn học sinh trong nhà trường (Role and Activities of the School Guidance/ Counseling) 342
5. Vai trò của giáo xứ và các tổ chức liên quan khác (Role of Parish and other Concerned Organizations) 352
6. Hình thành và nâng cao ý thức và giá trị cho các học sinh (Forming and Enhancing Consciousness and Values among students) 359
7. Đẩy mạnh hợp tác tam giác “Trường học – Gia đình – Xã hội” (Cooperation of “Triangle of School – Family – Society”) 367
Phần 5: Ý nghĩa đối với công việc điều hành nhắm đến sự chuyển biến học sinh (transfomational leadership) rút ra từ những phát hiện của nghiên cứu 379
CHƯƠNG V: TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT 411
A. Tóm tắt những phát hiện 414
I. Hồ sơ/lai lịch “nhân khẩu – xã hội” của người trả lời khảo sát (Respondents’ Socio – Demographic Profile) 414
II. Nhận thức về bạo lực học đường (perceptions on violence in school) 417
III. Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường 420
IV. Cách quan tâm giải quyết đối với vấn nạn bạo lực học đường 422
V. Ý nghĩa đối với công việc điều hành nhắm đến sự chuyển biến (transformational leadership) học sinh rút ra từ những phát hiện của nghiên cứu 425
B. Kết luận 430
C. Những đề xuất (recommendations) 435
Thư mục tham khảo (bibliography) 446
Phụ lục 1 (Appendix 1) Bảng câu hỏi khảo sát bằng tiếng anh 455
Phụ lục 2 (Appendix 2) Bảng câu hỏi khảo sát bằng tiếng việt 477
Phụ lục 3 (Appendix 3) Thư giới thiệu thu thập dữ liệu 513
Phụ lục 4 (Appendix 4) Các bảng biểu dữ liệu (list of data tables) 516