Tôi đang hạnh phúc hơn ngày hôm qua | |
Phụ đề: | Sự nhiệm màu của tư duy hay lifelogy |
Tác giả: | Khangser Rinpoche |
Ký hiệu tác giả: |
RI-K |
DDC: | 294.34 - Giáo lý Phật giáo và thực hành |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu | 9 |
PHẦN I – NHỮNG BĂN KHOĂN VỀ HẠNH PHÚC | |
1. Có ai không cần hạnh phúc? | 13 |
2. Tâm linh có phải là một lối thoát | 15 |
3. Khoa học thế kỷ XXI có giúp tôi bớt khổ không? | 16 |
4. Sự giao thoa và sự khác biệ giữa khoa học và Phật giáo | 18 |
5. Nghi vấn về kiếp trước và kiếp sau | 22 |
6. Có thiên đường và địa ngục không? | 29 |
7. Tại sao tôi vân chưa hạnh phúc? | 31 |
8. Liệu tôi đã có phương pháp đúng để sống hạnh phúc? | 32 |
9. Hàng phục khổ đau thế nào? | 35 |
10. Bí quyết hạnh phúc bên lâu | 42 |
PHẦN II - LÀM GÌ ĐỂ HẠNH PHÚC HƠN MỖI NGÀY? | |
A. Cách loại bỏ tình trạng căng thẳng | 49 |
1. Loại bỏ những suy nghĩ không cần thiết | 50 |
2. "Chuyển kênh" sang hơi thở | 52 |
3. Làm chủ cơn nóng giận | 55 |
4. Sinh khởi suy nghĩ tích cực | 58 |
5. Vượt quá nỗi sợ hãi | 60 |
6. Sự dũng mãnh của tình thương hay tâm Bồ đề | 63 |
B. Tạo sự mới mẻ trong cuộc sống gia đình | 65 |
1. Đừng trông váo cái ta không có, hãy nhìn vào những gì ta đang có | 70 |
2. Thay đổi không khí gia đình | 73 |
3. Kiểm soát cảm xúc căng thẳng, bất an | 77 |
C. Phương pháp giảm Stress cho doanh nhân | 83 |
1. "Làm việc trong lúc thư giãn – thư giãn trong lúc làm việc" | 83 |
2. Lợi ích đến từ năng lượng tích cực và động lực chính đáng | 94 |
3. Nhìn nhận đúng về luật nhân quả | 102 |
D. Bốn quy tắc trong vai trò định hướng của người thầy | 109 |
1. Không chỉ vì nhiệm vụ | 110 |
2. Dạy đi đôi với hành | 111 |
3. Hiểu tâm tư học trò | 112 |
4. Gắn bó bởi niềm tin | 113 |
E. Kim chỉ nam cho học sinh – học đểlàm gì | 116 |
1. Nhà trí thức thông minh | 116 |
2. Tự lập và tự tin | 119 |
PHẦN III – KINH NGHIỆM THỰC HÀNH ĐỂ SỐNG MẠNH MẼ VÀ HẠNH PHÚC CỦA GESHE LANGRI TANGPA VÀ TỊCH THIÊN | |
A. Mở rộng lòng và tăng trưởng tâm thương yêu (qua Tâm Thi Kệ Luyện Tâm do Geshe Langri Tangpa trước tác) | 123 |
Vài nét về langri Tangpa và truyền thống Kadampa | 125 |
Vài hướng dẫn sử dụng trước khi thực hành | 126 |
1. Đoạn một – Quý người, lợi mình | 128 |
2. Đoan hai – Khiêm hạ bản thân | 134 |
3. Đoạn ba – Biết nghĩ, giảm khổ | 137 |
4. Đoạn bốn – Trân quý chúng sinh | 145 |
5. Đoạn năm – Dâng tặng chiến thắng | 147 |
6. Đoạn sáu – Mắng ta, thầy ta | 156 |
7. Đoạn bảy - Âm thầm thực hiện | 158 |
8. Đoạn tám – Tháo gỡ ràng buộc | 161 |
B. Luyện tính nhẫn để vượt qua sự nóng giận và đau khổ (Qua: Nhập Bồ Tát hạnh, Chương sáu – Nhẫn nhục, Đoạn I – Đoạn 42) | 164 |
Phần chánh văn | 164 |
Phần giải thích và vấn đáp | 170 |
1. Những bất lợi của sự nóng giận và ưu điểm của tính nhẫn | 171 |
2. Truy tìm nguồn gốc của giận: Sự giận dữ từ đâu đến? | 178 |
3. Cách giảm trừ sự nóng giận và tăng trưởng tính nhẫn | 179 |
4. Mặt tích cực của khổ và cách nghĩ để vượt qua đau khổ | 182 |
5. Nhận ra nhân duyên và tính không bền vững của khổ đau | 193 |
6. Hiểu về nghiệp và nhân quả để tăng trưởng tính nhẫn | 209 |
PHẦN IV- HIỂU VÀ THIỀN VỀ "TÍNH HIỆN HỮU DO TÙY THUỘC" CỦA SỰ VẬT ĐỂ GIA TĂNG NHẬN THỨC SÁNG SUỐT | |
1. Lời dẫn | 225 |
2. Phần chính yếu | 230 |
PHẦN V – HỎI ĐÁP VỀ CUỘC SỐNG |