Lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản | |
Phụ đề: | Từ những buổi sơ khai đến đầu kỷ Nguyên Minh Trị (1549 - 1873) |
Nguyên tác: | A history of the Caholic Church in Japan |
Tác giả: | Joseph Jennes, CICM |
Ký hiệu tác giả: |
JE-J |
Dịch giả: | Jos. Trương Văn Thơm, Phil. Nguyễn Hữu Anh Vương |
DDC: | 275.529 - Lịch sử Giáo hội Nhật Bản |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI NÓI ĐẦU CHO BẢN VIỆT NGỮ | 7 |
LỜI TỰA | 11 |
LỜI GIỚI THIỆU | 13 |
PHẦN I: KIRISHITAN THỜI ĐẠI 1549-1639 | 15 |
Chương Một: 1549-1568 | 17 |
ĐỨC TIN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC THÁNH PHANXICÔ XAVIÊ GIỚI THIỆU (1549-1551) | 17 |
A. Khám phá và tiếp xúc lần đầu tiên của Châu Âu với Nhật Bản | 17 |
B. Tình hình chính trị và xã hội | 18 |
C. Tình hình tôn giáo | 20 |
D. Sự vụ tông đồ của thánh Phanxicô Xaviê (1549-1568) | 31 |
E. Vấn đề ngôn ngữ và thuật ngữ công giáo | 29 |
HOẠT ĐỘNG VÀ CÁCH THỨC TRUYỀN GIÁO Ở KYUSHU VÀ GOKIKAI (1551-1568) | 31 |
A. Những nguyên nhân chậm phát triển các cơ sở truyền giáo đầu tiên | 31 |
B. Vấn đề tài chính của các cơ sở truyền giáo sơ khai | 34 |
C. Phương pháp truyền giáo và những cách thức đưa nhiều người trở lại đạo | 36 |
D. Các phương pháp dạy giáo lý | 44 |
E. Công việc mục vụ và đời sống Kitô hữu | 47 |
F. Thuật ngữ và văn chương công giáo | 49 |
G. Những thành quả và ảnh hưởng tôn giáo | 53 |
Chương Hai: 1568-1582 | 57 |
THÁI ĐỘ CỦA ODA NOBUNAGA ĐỐI VỚI CÁC NHÀ SƯ VÀ CÁC THỪA SAI | 57 |
NHỮNG CUỘC TRỞ LẠI ĐẠO TẬP THỂ Ở KYUSHU | 60 |
A. Các phương thức truyền giáo | 62 |
B. Dạy giáo lý | 63 |
C. Tương lai của Giáo hội | 64 |
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO HỘI Ở GOKINAI | 67 |
GIÁO (1579-1582) | 72 |
A. Vấn đề về tính chính xác trong các bản báo cáo truyền giáo | 72 |
B. Việc thích nghi với lối sống nhật bản và những phong tục của Nhật Bản | 74 |
C. Học tiếng Nhật | 77 |
D. Đào tạo hàng giáo sĩ Nhật Bản, thành lập các Chủng viện | 79 |
E. Sứ bộ đầu tiên của Nhật Bản tới Châu Âu | 83 |
Chương Ba: 1582-1598 | 87 |
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ | 87 |
A. Thống nhất đất nước (1582-1590) | 87 |
B. Chiến tranh Triều Tiên (1592-1598) | 88 |
KITÔ GIÁO TỪ NĂM 1582 ĐẾN SẮC LỆNH TRỤC XUẤT NĂM 1587 | 89 |
A. Phát triển vượt bậc ở miền Trung Nhật Bản | 89 |
B. Những khó khăn của Giáo hội ở Kyushu | 92 |
C. Sắc lệnh trục xuất (25.07.1587) | 94 |
GIÁO HỘI TRONG NHỮNG NĂM ĐƯỢC KHOAN DUNG CÓ GIỚI HẠN (1587-1598) | 99 |
A. Sắc lệnh của Hideyoshi không được thi hành | 99 |
là sứ thần đến yết kiến Hideyoshi (1590-1592) | 101 |
C. Sứ vụ tông vụ của các thừa sai dòng Tên từ năm 1592-1598 | 103 |
CỦA CÁC NGÀI (1593-1597) | 109 |
A. Những cuộc tiếp xúc và thương lượng đầu tiên | 109 |
B. Sứ vụ tông đồ tại Kyoto, Nagasaki và Osaka | 113 |
C. Những hiểu lầm giữa các thừa sai dòng tên và dòng Phanxicô | 117 |
D. Các vị tử đạo Nagasaki (1597) | 121 |
VĂN HỌC KITÔ GIÁO | 124 |
A. Nhà in truyền giáo dòng Tên | 124 |
B. Sách giáo lý và thiêng liêng Kitô giáo | 126 |
C. Thuật ngữ Kitô giáo | 128 |
NGHỆ THUẬT KITÔ GIÁO: CÁC BỨC HỌA VÀ TRANH KHẮC | 130 |
A. Trường mỹ thuật | 130 |
C. Bảo sao các tranh khắc trường phái Flemish | 132 |
Chương Bốn: 1598-1614 | 135 |
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ VÀ KITÔ GIÁO | 135 |
A. Thiết lập dòng dõi tướng quân Tokugawa | 135 |
B. Quan hệ đối ngoại và cạnh tranh thương mại | 140 |
C. Khôi phục thù nghịch tôn giáo đối với Kitô giáo | 150 |
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO | 155 |
A. Thái độ khoan dung của leyasu củng cố nhân sự truyền giáo | 155 |
B. Sự vụ tông đồ của các thừa sai dòng Tên | 159 |
địa phương (1598-1613) | 159 |
Công việc tông đồ được tổ chức và sự lớn mạnh đều đặn của Giáo hội (1601-1613) | 161 |
C. Sứ vụ tông đồ của các thừa sai dòng Phanxicô | 168 |
D. Sứ vụ tông đồ của các thừa sai dòng Đaminh | 171 |
E. Sứ vụ tông đồ của các thừa sai dòng Augustinô | 173 |
SẮC LỆNH BÁCH HẠI (27.01.1614) | 176 |
A. Những nguyên nhân dẫn đến bách hại | 176 |
B. Bản văn của sắc lệnh | 179 |
C. Thi hành sắc lệnh | 182 |
Trục xuất các thừa sai | 182 |
Phá hủy nhà thờ | 184 |
Bách hại các Kitô hữu Nhật Bản | 185 |
NHÀ IN TRUYỀN GIÁO VÀ VĂN CHƯƠNG KITÔ GIÁO | 187 |
ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO TRÊN NGHỆ THUẬT NHẬT BẢN | 191 |
A. Những bức tranh theo phong cách Tây Phương | 191 |
Namban Byobu (Nam Man Bình Phong) | 192 |
Các bức tranh khác với nguồn cảm hứng từ Phương Tây | 194 |
B. Các loại hình nghệ thuật Kitô giáo khác | 196 |
Chương Năm: 1614-1639 | 199 |
TỪ 1614 ĐẾN KHI HIDETADA THOÁI VỊ (1623) | 199 |
A. Các Kitô hữu trong chiến dịch Osaka (1614-1616) | 199 |
B. Các cuộc tử đạo dưới thời cai trị của Hidetada | 200 |
C. Giáo hội lớn mạnh ở các tỉnh phía Bắc | 205 |
D. Sứ bộ của Date Masamune đến Rôma (1613-1620) | 208 |
DƯỚI THỜI CAI TRỊ CỦA IEMITSU ĐẾN KHI ĐẤT NƯỚC BỊ BẾ QUAN TỎA CẢNG | 212 |
A. Bách hại lan rộng khắp mọi miền đất nước | 213 |
B. Những phương thức thảm sát mới: các loại hình tra tấn khác nhau | 215 |
C. Cuộc khởi nghĩa Shimabara (12-1637 - 4-1638) | 220 |
1. Nguyên nhân | 220 |
2. Khởi nghĩa | 223 |
D. Giáo hội bị tước mất những linh mục cuối cùng | 224 |
phần thêm | 229 |
CÁC KITÔ HỮU NHẬT BẢN LƯU VONG | 229 |
A. Các kitô hữu Nhật Bản ở Luzon | 230 |
B. Cochin China (Đàng trong) | 235 |
A. Các Kitô Hữu Nhật Bản Ở Luzon | 230 |
B. Cochin China (Đàng Trong) | 235 |
c. Campuchia | 237 |
D. Xiêm (Siam) | 238 |
E. Miến Điện (Burma) | 241 |
PHẦN II: TỔ QUỐC VÀ CẤM CÁCH THỜI ĐẠI 1639-1873 | 243 |
Chương Sáu. 1639-1854 | 245 |
BỂ QUAN TOẢ CẢNH ĐẤT NƯỚC | 245 |
CÁC PHƯƠNG THỨC TÀN SÁT CÓ HỆ THỐNG | 249 |
A. Điều tra và do thám các Kitô hữu đang lẩn trốn | 250 |
B. Các cuộc tử đạo sau khi đất nước bế quan toả cảng | 255 |
C. Số phận của các Thừa Sai cuối cùng | 257 |
Văn Chương chống Kitô Giáo | 264 |
A. Các phủ nhận Kitô giáo bằng giấy trắng mực đen | 264 |
B. Các câu chuyện chống Kitô giáo | 272 |
Ảnh hưởng của Kitô giáo Trung quốc | 279 |
A. Cấm chỉ sách vở Kitô giáo Trung Quốc | 279 |
B. Du Nnhập sách vở khoa học Trung-Âu do các thừa sai dòng Tên biên soạn | 281 |
C. Ảnh Hưởng Tôn Giáo của Các Sách vở Kitô Giáo Trung Quốc Được Du Nhập Lén Lút Vào Nhật Bản | 283 |
Quan hệ đối Ngoại và Kitô Giáo | 286 |
A. Người Hà Lan và Trung Quốc ở Nagasaki | 286 |
B. Nỗ lực tái mở cửa đất nước và Kitô Giáo | 293 |
Bảo tồn đức tin | 302 |
Chương Bảy. 1854-1873 | 313 |
TÁI Mở CỬA ĐẤT NƯỚC | 313 |
CÁC NỖ LỰC TRUYỀN THỐNG TRƯỚC KHI KÝ KẾT | |
CÁC HIỆP ƯỚC THƯƠNG MẠI (1831-1858) | 314 |
CÔNG VIỆC TRUYỀN GIÁO Ở CÁC CẢNG ĐÃ MỞ CỬA (1859-1865) | 318 |
KHÔI PHỤC GIÁO HỘI | 323 |
A. Phát hiện các Kitô hữu ẩn danh | 323 |
B. Chăm sóc mục vụ các Kitô hữu | 325 |
Dạy giáo lý - Đào tạo giáo lý viên | 327 |
Văn chương Kitô giáo - vấn đề thuật ngữ Kitô giáo | 330 |
C. Bách hại các tín hữu bị phát giác | 332 |
Suốt một năm thủ tướng quân đóng cửa (1867) | 332 |
Trong suốt giai đoạn đầu thế kỷ Nguyên Minh Trị (1868-1873) | 334 |
Tình Hình chung của Giáo hội trong năm 1873 | 342 |
Phụ lục A | |
NHÂN SỰ TRUYỀN GIÁO TRONG SUỐT “KIRISHITAN THỜI ĐẠI” | 347 |
A. Hàng giáo phẩm | 347 |
B. Các Thừa Sai thuộc những Hội Dòng khác nhau | 349 |
C. Hàng giáo sĩ Triều Nhật Bản | 350 |
D. Các trợ tá giáo dân chuyên nghiệp (Dõjuku) | 351 |
E. Các trợ tá giáo dân khác (Kambõ) | 353 |
Phụ lục B | 354 |
Con số Kitô hữu trong suốt “KIRISHITAN thời đại” | 354 |
Phụ Lục c | 357 |
Con số bỏ đạo trong suốt “KIRISHITAN thời đại" | 357 |
Phụ lục D | 361 |
Con số tử đạo trong suốt "KIRISHITAN thời đại" | 361 |
Thư mục | |
Sách | 365 |
Tạp chí | 371 |
Tác phẩm tham khảo | 371 |
Bản dịch của các sách và tài liệu Nhật Ngữ thế kỷ 17 Và 18 liên quan đến Kitô Giáo | 372 |