Giải đáp các vấn nạn về phụng vụ theo các văn kiện của Giáo hội | |
Tác giả: | Lm. Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ |
Ký hiệu tác giả: |
NG-T |
DDC: | 264.020 2 - Các nguyên tắc và hướng dẫn cử hành Phụng vụ |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T1 |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CÁC TÀI LiỆU THAM KHẢO | 7 |
LỜI NÓI ĐẦU | 5 |
CHƯƠNG I: CÁC PHẬN VỤ KHÁC NHAU TRONG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ | 13 |
I. Chúa Kitô và Giáo hội | 13 |
1. Chúa Kitô hiện diện thế nào trong cừ hành phụng vụ? | 13 |
2. Đâu là ý nghĩa của việc Chúa Kitô hiện diện trong cử hành phụng vụ? | 14 |
3. Giáo hội thi hành vai trò gì trong cử hành phụng vụ? | 14 |
4. Khi tham dự phụng vụ, người tín hữu thi hành chức nằng gì? | 15 |
II. Thẩm quyền điều hành phụng vụ trong Giáo hội | 15 |
5. Phải chăng người kitô hữu có quyền sáng tác phụng vụ theo sở thích riêng? | 15 |
6. Ai là người có thẩm quyền chính thức trong việc tổ chức phụng vụ của Giáo hội? | 15 |
7. Tòa thánh có quyền gì trong việc tổ chức phụng vụ của Giáo hội | 16 |
8. Hội Đồng Giám mục có quyền gì trong việc tổ chức phụng vụ? | 16 |
9. Giám mục giáo phận có quyền gì trong việc tổ chức phụng vụ? | 17 |
10. Linh mục có quyền gì trong việc tổ chức phụng vụ? | 17 |
III. Các phận vụ khác nhau khi cử hành phụng vụ | 17 |
11. Tại sao các buổi cử hành PV do Gm chủ tọa lại trở nên quan trọng trong đs của Gp? | 17 |
12. Linh mục hành động trong tư cách gì khi cử hành phụng vụ? | 18 |
13. Đâu là quyền hạn của cha sở trong việc điều hành các buổi cử hành phụng vụ? | 19 |
14. Người tín hữu thi hành những nhiệm vụ nào trong cử hành phụng vụ? | 19 |
15. Tại sao trong cử hành phụng vụ có nhiều tác vụ khác nhau? | 19 |
16. Đâu là điểm giống và khác nhau giữa chức tư tế phổ quát và tư tế thừa tác của lm? | 20 |
17. Đâu là tầm quan trọng của chức tư tế thừa tác trong Giáo hội? | 20 |
18. Ngoài linh mục là vị chủ tọa, buổi cử hành phụng vụ có cần thừa tác viên nào k? | 21 |
19. Vai trò của phụ nữ trong cử hành phụng vụ? | 21 |
20. Có thể cho phụ nữ, cách riêng các em thiếu nhi nữ giúp lễ không? | 22 |
21. Như thế nào để được gọi là thừa tác viên ngoại lệ trao Mình Thánh Chúa? | 22 |
22. Người giáo dân nữ có thể được ủy nhiệm làm thừa tác viên ngoại lệ trao MTC không? | 24 |
23. Thừa tác viên ngoại lệ sẽ thi hành nhiệm vụ thế nào trong Thánh lễ? | 24 |
24. Làm sao giúp cho cộng đoàn tích cực tham dự vào các buổi cử hành PV của GH? | 25 |
IV. Thế nào là phụng vụ? | 26 |
25. Phụng vụ là gì? | 26 |
26. Đâu là những tiêu chuẩn để xác định một cử hành phụng vụ của Giáo hội? | 26 |
27. Tương quan giữa phụng vụ và các hoạt động khác của Giáo hội như thế nào? | 27 |
28. Tương quan giữa phụng vụ và các việc đạo đức bình dân như thế nào? | 27 |
CHƯƠNG II: PHỤNG VỤ BAO GỒM NHỮNG GÌ? | 28 |
I. Các bí tích | 28 |
29. Bí tích là gì? | 28 |
30. Đâu là tầm quan trọng của ba bí tích khai tâm? | 29 |
31. Có cần thiết phải lãnh nhận bí tích thánh tẩy trước khi lãnh nhận các bí tích kác | 29 |
32. Đâu là quy tác chung cho thừa tác viên và người lãnh các bí tích? | 30 |
II. Các cử hành phụng vụ khác | 30 |
33. Á bí tích là gì? | 30 |
34. Đâu là sự khác biệt giữa bí tích và á bí tích? | 31 |
35. Giờ kinh phụng vụ có phải là phụng vụ của Giáo hội không? | 32 |
36. Nghi lễ an táng có phải là phụng vụ của Giáo hội không? | 32 |
III. Các việc đạo đức | 33 |
37. Thế nào là việc đạo đức? | 33 |
38. Làm sao phân biệt được đâu là cử hành phụng vụ của GH, đâu là việc đạo đức bdân? | 34 |
CHƯƠNG III: TƯ THẾ KHI CỬ HÀNH PHỤNG VỤ | 35 |
I. Đứng | 35 |
39. Cử chỉ đứng trong phụng vụ có ý nghĩa gì? | 35 |
40. Trong Thánh lễ những lúc nào cần phải đứng? | 35 |
41. Tại sao phải đứng khi nghe đọc bài Tin Mừng? | 36 |
II. Quỳ | 37 |
42. Cử chỉ quỳ trong phụng vụ có ý nghĩa gì? | 37 |
43. Trong Thánh lễ những lúc nào cần phải quỳ? | 37 |
III. Ngồi | 38 |
44. Cử chỉ ngồi trong phụng vụ có ý nghĩa gì? | 38 |
45. Trong Thánh lễ những lúc nào cần phải ngồi? | 38 |
IV. Phủ phục | 39 |
46. Cử chỉ phủ phục trong phụng vụ có ý nghĩa gì? | 39 |
V. Bái gối và bái cúi | 40 |
47. Cử chỉ bái gối, bái cúi trong phụng vụ có ý nghĩa gì? | 40 |
VI. Tư thế của bàn tay | 41 |
48. Tư thế của bàn tay trong cử hành phụng vụ như thế nào? | 41 |
49. Ý nghĩa của các tư thế bàn tay như thế nào? | 41 |
VII. Cử chỉ rửa chân | 44 |
50. Ý nghĩa rửa chân trong cử hành phụng vụ? | 44 |
VIII. Cử chỉ hôn kính | 45 |
51. Ý nghĩa cử chỉ hôn kính trong phụng vụ? | 45 |
IX. Dấu thánh giá | 45 |
52. Ý nghĩa việc làm dấu thánh giá như thế nào? | 45 |
53. Tại sao người kitô hữu làm dấu thường xuyên trong đời sống? | 46 |
CHƯƠNG IV. CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT | 48 |
I. Nến và ánh sáng | 48 |
54. Tại sao lại dùng đèn nến trong cử hành phụng vụ? | 48 |
55. Ý nghĩa việc thắp đèn nến trong cử hành phụng vụ? | 49 |
56. Phải thắp đèn nến nơi bàn thờ cử hành thánh lễ như thế nào? | 50 |
57. Ý nghĩa của nến phục sinh | 51 |
58. Phải thắp nến phục sinh khi nào? | 52 |
59. Phải đặt nến phục sinh như thế nào khi cử hành thánh lễ an táng? | 53 |
60. Việc thắp đèn nơi bàn thờ kính Đức Maria, các thánh, hay khi cầu nguyện trong gđ? | 54 |
II. Dầu | 55 |
61. Ý nghĩa của việc dùng dầu trong phụng vụ? | 55 |
62. Tại sao Chúa Giêsu được gọi là Đâng Kitô, nghĩa là Đấng được xức dầu? | 56 |
63. Có mấy loại dầu trong phụng vụ? | 56 |
III. Hương lửa | 57 |
64. Ý nghĩa việc dùng hương trong phụng vụ? | 58 |
65. Xông hương những lúc nào trong thánh lễ? | 59 |
IV. Nước thánh hay nước phép | 60 |
66. Ý nghĩa của nước trong cử hành phụng vụ? | 61 |
67. Ý nghĩa việc dùng nước thánh trong đời sống người tín hữu? | 61 |
V. Sách | 62 |
68. Ý nghĩa của sách trong cử hành phụng vụ? | 62 |
69. Trong cử hành phụng vụ gồm những loại sách gì? | 62 |
70. Ai là người có thẩm quyền phê chuẩn và cho phép sử dụng các sách PV của Gh? | 63 |
71. Làm sao phân biệt các sách phụng vụ với các sách đạo đức, suy niệm thần học? | 64 |
VI. Màu sắc và y phục trong cử hành phụng vụ | 66 |
72. Có mấy màu chính yếu được dùng trong cử hành phụng vụ? | 66 |
... |