Sửa đổi, bổ sung hiến pháp 1992. Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Phụ đề: Những vấn đề chung về hiến pháp và bộ máy nhà nước
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu QCN & QCD
Ký hiệu tác giả: TRU
DDC: 342.035 95 - Duyệt lại và tu chỉnh hiến pháp Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0004653
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 24
Số trang: 695
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Giới thiệu 11
Phần I:  HIẾN PHÁP VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP  
1. Những quan điểm, học thuyết hiện đại về Hiến pháp  
GS.TS. Nguyễn Đăng Dung 16
2. Chủ nghĩa lập hiến và những thành tựu, vân đề đặt ra của nó ở Việt Nam  
GS.TSKH. Đào Trí ức - TS. Vũ Công Giao 31
3. Chủ nghĩa hợp hiến chuyên đổi và những hàm ý cho sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam  
Bùi Ngọc Sơn 64
4. Sửa đổi Hiến pháp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền và toàn cầu hoá  
TS. Đặng Minh Tuân 79
5. Về sự cần thiết và phạm vi sửa đổi Hiến pháp 1992  
GS. TSKH. Đào Trí ức 88
6. Hiến pháp nào cho Việt Nam: Nhìn ra thế giới  
Nguyễn Đức Lam 107
Phẩn II: CHỦ QUYỀN NHÂN DÂN  
7. Chế đinh chủ quyền nhân dân và việc sửa đổi Hiến pháp 1992  
GS.TSKH. Đào Trí ức 134
8. Nguyên tắc "Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân" và cách thức thể hiện trong Hiến pháp  
GS.TS. Nguyễn Đăng Dung 141
9. Sửa đổi Hiến pháp và vấn đề trách nhiệm của nhà nước đô'i với công dân  
TS. Nguyễn Thị Quế Anh 155
10. Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa và Hiến pháp 1992  
TS. Lương Thanh Cường 163
11. Những bâ't cập của chế độ bầu cử ở Việt Nam hiện nay  
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng 173
12. Mây suy nghĩ về hợp pháp hóa quyền lực chính trị ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay  
TS. Vũ Văn Nhiêm 190
Phần III: TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT QUYEN LỰCNHÀ NƯỚC  
13. Hoàn thiện mô hình tổ chức và vận hành quyền lực Nhà nước trong Hiến pháp  
TS. Đỗ Minh Khôi  210
14. Quyền lực nhà nước luôn thông nhâ't vào hiến pháp, xuâ't phát từ sự phân công, phôi hợp và kiểm soát giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp  
GS.TS Nguyễn Đăng Dung 235
15. Kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp  
GS.TS Phạm Hông Thái 251
16. Về nguyên tắc "Quyền lực nhà nước thông nhâ't, có sự phân công và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyển tư pháp".  
ThS. Phạm Thế Lực 263
17. Kiểm soát quyền lực trong Hiến pháp  
Nguyễn Đức Lam 275
18. Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1992: Thực trạng và nhu cầu sửa đổi  
PGS.TS. Nguyễn Như Phát 304
19. Hệ thống chính trị với chủ quyền nhân dân: Một vài vân đề đặt ra khi sửa đổi, bổ sưng  Hiến pháp 1992  
TS. Nguyễn Văn Thuận 315
20.  Hiến pháp và cuộc chiến chông tham những  
GS.TS. Nguyễn Đăng Dung - TS. Vũ Công Giao 319
Phần IV: QUỐC HỘI  
21. Chế định về Quô'c Hội trong Hiến pháp 1992: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung  
PGS.TS. Bùi Xuân Đức 336
22. Nâng cao địa vị và hoàn thiện hoạt động của Quôc hội  
TS. Võ Trí Hảo -355
23. Bàn về quyền lập pháp trong Hiến pháp của giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền  
GS.TSKH. Lê cảm 367
24. Đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều về Quôc Hội trong Hiến pháp 1992  
TS. Vũ Đức Khiển 381
25. Bổ sung quy định về quyền miễn trừ trách nhiệm của đại biểu Quốc Hội vào Hiến pháp 1992  
Hoàng Minh Hiêu 389
Phần V: CHỦ TỊCH NƯỚC  
26. Định hướng hoàn thiện chê' định nguyên thủ quốc gia trong  Hiến pháp 1992: Phân tích từ lý luận và thực tiễn trên thế giới  
TS. Đỗ Minh Khôi 404
27. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 về Chủ tịch nước và những vân đề cần được sửa đổi, bổ sung  
GS.TS. Phạm Hồng Thái 425
28. Chế định Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 1992 và những vân đê' cẩn được sửa đổi, bổ sung  
PGS.TS. Bùi Xuân Đức 436
29. Hoàn thiện thiết chế Chủ tịch Nước nhằm đảm bảo vai trò nguyên thủ quôc gia.  
PGS.TS. Lê T Hiến Hương 454
Phần VI: CHÍNH PHỦ  
30. Bàn về quyền hành pháp trong  Hiến pháp của giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyển  
GS.TS.KH  Lê Cảm 464
31. Vị trí, vai trò của Chính phủ trong Hiến pháp của nhà nước pháp quyển  
PGS.TS. Nguyễn Cỉm Việt 482
32. Quy định của Hiến pháp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của  
Chính phủ: Lý luận và thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung PGS.TS. Vũ Thư 507
33. Vị trí, chức năng của Chính phủ và vấn đề sửa đổi Hiến pháp  
TS. Tô Văn Hòa 526
34. Định hướng sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 với cải cách hành chính  
PGS.TS. Vũ Trọng Hách 540
Phần VII: TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN  
35. Bàn về quyền tư pháp trong Hiến pháp Việt Nam sửa đổi  
GS.TSKH Lê cảm. 554
36. TỔ chức quyền lực tư pháp bảo đảm công lý cho người dân - Một góc nhìn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam  
PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa 579
37. Nâng cao sự độc lập tư pháp: Một trọng tâm của việc sửa đổi  Hiến pháp  
TS. Đặng Minh Tuấn 592
38. Tổ chức tòa án theo câp xét xử trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung  
TS. Nguyễn Ngọc Chí 605
39. Sửa đổi, bổ sưng Hiến pháp 1992 về chếđịnh Viện kiểm sát nhân dân  
PGS.TS. Nguyễn Thái Phúc 618
Phần VIII: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG  
40. Về sửa đổi chế định Hội đổng Nhân dân, ủy ban Nhân dân trong Hiến pháp 1992  
PGS.TS. Trương Đắc Linh 638
41. Mô hình tổ chức chính quyển đô thị khi không tổ chức Hội đổng Nhân dân  
PGS.TS. Lê  T Hiến Hương 653
42. Về chế định chính quyền địa phương trong Hiến pháp 1992  
TS. Hoàng Thị Ngân 662
43. Thúc đẩy phân quyền và sự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung  
TS. Nguyễn Hoàng Anh 671
44. Thí điểm bỏ Hội đổng Nhân dân quận, huyện, phường và đề xuất sửa đổi Hiến pháp 1992  
TS. Trương Hồ Hải 687