Giới thiệu những công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu QCN & QCD
Ký hiệu tác giả: TRU
DDC: 323 - Quyền công dân và quyền chính trị
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0004650
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 21
Số trang: 671
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Các chữ viết tắt trong sách 7
Giới thiệu chung 13
Chương I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ICCPR  19
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH  19
1.1. Nền tảng lịch sử và tư tưởng của các quyền dân sự và chính trị  19
1.2. Đặc điểm của các quyền dân sự và chính trị  28
1.3. Sự ra đời của Công Ước Quốc tế vế các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966)   32
2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ICCPR  39
2.1. Khái quát   39
2.2. Hai Nghị định thư bổ sung  44
2.3. Giới hạn và tạm đình chỉ thực hiện quyền  46
2.4. Tham gia, bảo lưu và tuyên bố  52
2.5. Giải thích ICCPR  58
3. TÌNH HÌNH THAM GIA ICCPR VÀ HAI NGHỊ ĐỊNH THƯ  62
3.1. Tình hình trên thế giới    62
3.2. Việt Nam   65
Chương II: CÁC QUYẾN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG ICCPR  71
1. Quyến tự quyết (Right of Self-determination) (Điều 1)  74
2. Quyền sống (Right to Life) (Điều 6)   
3. Quyền không bị tra tấn và quyền được đối xử nhân đạo (Freedom from Torture and Rights to Humane Treatment) (Điều 7 và 10)  107 
4. Quyền tự do không bị làm nô lệ hay nô dịch (Freedom from Slavery and Servitude) (Điều 8)  140
5. Quyền tự do và an toàn cá nhân (Liberty and Security of Person) (Điều 9)  150
6. Quyền tự do đi lại và cư trú (Preedom of Movement and Residence) (Điều 12)  175
7. Quyền về thủ tục khi trục xuất người nước ngoài (Procedural Rights Against Expulsion) (Điều 13)  191
8. Quyền về xét xử công bằng (Right to a Fair Trial) (Điều 14)  200
9. Quyền không bị bỏ tù vì không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng và không bị áp dụng luật hồi tố (Freedom from Imprisonment for Inability to Fulfil a Contract, and Prohibition of Retroative Criminal Laws) (Điều 11 và Điều 15)  248
10. Quyền được thừa nhận là thể nhân trước pháp luật (Right to Recognition as a Person beíore the Law) (Điều 16) 252
11. Quyền được bảo vệ sự riêng tư (Right to Privacy) (Điều 17)  255
12. Quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo (Preedom of Thought, Conscience, and Religion) (Điều 18)  273
13. Quyền tự do biểu đạt (Freedom of Expression) (Điều 19 và Điều 20)   306
14. Quyền tự do hội họp và lập hội (Freedom of Assembly Association) (Điều 21 và Điều 22)  356
15. Bảo vệ gia đình (Protection of the Family) (Điều 23)  383
17. Quyền tham gia chính trị (Right of Political Participation) (Điều 25)  411
18. Quyền không bị phân biệt đối xử (Rights of Non-discrimination) (Điều 2 (1), 3 và 26) 423
19. Quyền của người thiểu số (Rights of Minorities) (Điều 27) 442
Chương III: ỦY BAN NHÂN QUYỀN (HRC) VỚI VIỆC GIÁM SÁT THỰC THI ICCPR  451
1. Khái quát 451
2. Cơ cấu, thẩm Quyền và kỳ họp của ủy ban Nhân quyền  453
3. Xem xét báo cáo định kỳ của các quốc gia thành viên  460
4. Ban hành các Bình luận chung  475
5. Xem xét khiếu nại cá nhân  476
6. Một số hình thức hoạt động khác  487
7. Những thách thức và tương lai của ủy ban  489
Phụ lục  
Công ước quốc tế và các quyền dân sự và chính trị, 1966 494
Nghị định thư không bắt buộc thứ nhất bổ sung công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 532
Nghị định thư không bắt buộc thứ hai bổ sung công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, về việc bải bỏ hình phạt tưt hình, 1989 540
Các quy tắc thủ tục của ủy ban nhân quyền 546
Các nguyên tắc Siracusa về gới hạn và đình chỉ các điều khoản trong công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1984  591
Bình luận chung số 34 của ủy ban nhân quyền 616 670
Tài liệu thao khảo chính 670