ABC về hiến pháp. 83 câu hỏi - đáp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Lã Khánh Tùng, Nguyễn Minh Tuấn, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn
Ký hiệu tác giả: NG-D
DDC: 342.02 - Luật hiến pháp
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0004647
Nhà xuất bản: Thế Giới
Năm xuất bản: 2013
Khổ sách: 20
Số trang: 135
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0004648
Nhà xuất bản: Thế Giới
Năm xuất bản: 2013
Khổ sách: 20
Số trang: 135
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Phần I: KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP  
1. Hiến pháp là gì? 13
2. Tại sao cần có hiến pháp? 13
3. Hiến pháp tồn tại dưới những hình thức nào? 14
4. Hiến pháp xuất hiện từ bao giờ và phát triển như thế nào? 16
5. Hiến pháp có những chức năng gì? 18
6. Hiến pháp quan trọng như thế nào đối với một quốc gia? 20
7. Hiến pháp quan trọng như thế nào đối với mỗi người dân? 21
8. Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật quốc gia? 22
9. Có những yếu tố gì để phân biệt giữa hiến pháp và các đạo luật khác của quốc gia? 22
10. Vì sao nói hiến pháp là một "khế ước xã hội"? 23
11. Vì sao nói hiến pháp là văn bản thể hiện và bảo vệ chủ quyền của nhân dân? 24
12. Vì sao nói hiến pháp là văn bản tổ chức quyền lực nhà nước? 26
13. Vì sao nói hiến pháp là phương tiện bảo vệ quyền con người, quyền công dân? 26
14. Vì sao nói hiến pháp là công cụ để phòng, chống tham nhũng? 27
15. Vì sao nói hiến pháp là công cụ để đánh giá một nền dân chủ? 29
16. Hiến pháp với pháp quyền (rule oflaw) liên hệ với nhau như thế nào? 30
17. Tam quyền phân lập là gì? Thể hiện qua hiến pháp như thế nào? 31
18. Nguyên tắc tập quyền là gì? Thể hiện qua hiến pháp như thế nào? 33
19. Chủ nghĩa hợp hiến là gì? Liên hệ với hiến pháp như thê'nào? 35
20. Bảo hiến là gì? Có những mô hình bảo hiến nào?  37
21. Hiến pháp của quốc gia nào được coi là có ảnh hưởng nhất trên thế giới? Vì sao? 39
22. Xây dựng và sửa đổi hiến pháp là gì? Có gì khác nhau? 40
23. Tại sao phải sửa đổi hiến pháp? 42
24. Những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp? 43
25. Quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp như thế nào? 44
26. Những chủ thể nào tham gia xây dựng, sửa đổi hiến pháp? 51
27. Quyền lập hiến và quyền lập pháp giống và khác nhau như thế nào? 54
28. Quốc hội lập hiến và quốc hội lập pháp giống và khác nhau như thế nào? 56
29. Kỹ thuật lập hiến là gì? Kỹ thuật lập hiến khác gì so với kỹ thuật lập pháp? 57
30. Có nội dung nào của hiến pháp không thể được sửa đổi không? Vì sao? 59
31. Những yếu tố nào tạo nên tính bền vững của hiến pháp? 60
32. Vị trí, vai trò của nhân dân trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp? 61
33. Trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp là gì? 62
34. Tham vấn nhân dân trong quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp là gì?  
35. Xã hội dân sự và hiến pháp có mối quan hệ như thế nào? Các tổ chức xã hội dân sự có vai trò như thế nào trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp?  66
36. Vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp?   
37. Tại sao cho đến trước năm 1945 Việt Nam không có hiến pháp? 69
38. Cho đến nay Việt Nam đã có mấy bản hiến pháp? 70
39. Hiến pháp Việt Nam 1946 có những đặc điểm và nội dung gì nổi bật? 71
40. Hiến pháp Việt Nam 1959 có những đặc điểm và nội dung gì nổi bật? 73
41. Hiến pháp Việt Nam 1980 có những đặc điểm và nội dung gì nổi bật? 74
42. Hiến pháp Việt Nam 1992 có những đặc điểm và nội dung gì nổi bật? 75
43. Hiến pháp Việt Nam 1992 đã được sửa đổi, bổ sung những nội dung gì vào năm 2001? 76
Phần II: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHAP  
45. Hiến pháp thường bao gồm những nội dung gì?  79
46. Quyền con người, quyền công dân và quyền hiến định có gì khác nhau? 80
47. Việc quy định các quyền trong hiên pháp có môi quan hệ như thế nào với các điều ước quốc tế về quyền con người mà quốc gia là thành viên? 81
48. Các quy định về quyền con người, quyền công dân thường được đặt ở vị trí nào trong hiến pháp? 82
49. Hiến pháp trên thế giới thường ghi nhận những quyền con người, quyền công dân nào? 82
50. Hiến pháp Việt Nam ghi nhận những quyển con người, quyền công dân nào? 83
51. Việc ghi nhận các quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam có gì khác so với trong hiến pháp của các nước trên thế giới? 84
52. Hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam quy định những giới hạn nào về quyền con người, quyền công dân? 85
53. Hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam quy định những nghĩa vụ nào của con người và của công dân? 86
54. Quyền bình đẳng được đề cập trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào? 88
55. Quyền tự do và an toàn cá nhân được đề cập trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào? 88
56. Các quyền liên quan đến tố tụng tư pháp được đề cập trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào? 89
57. Quyền bầu cử, ứng cử và tham gia đời sống chính trị được đề cập trong các Hiến pháp Việt Nam như thế nào?  
58. Các quyền tự do tư tưởng, ngôn luận, lập hội, hội họp được đề cập trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào? 91
59. Hình thức chính thể là gì? Hiến pháp trên thế giới ghi nhận những hình thức chính thể nào? 92
60. Những hình thức chính thể nào đã từng được xác định trong các hiến pháp của Việt Nam? 94
61. Đảng chính trị là gì? Vấn đề đảng chính trị được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới? 96
62. Vấn đề đảng chính trị được quy định như thế nào trong Hiến pháp Việt Nam? 99
63. Bầu cử là gì? Vấn đề bầu cử được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới? 100
64. Vấn đề bầu cử được quy định như thế nào trong Hiến pháp Việt Nam? 101
65. Chế độ kinh tế là gì? Được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 102
66. Chế độ sở hữu và sở hữu đất đai dược quy định như thế nào trong Hiến pháp Việt Nam? 104
67. Quốc hội (nghị viện) là gì? Có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước? 106
68. Tổ chức của quốc hội (nghị viện) được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 108
69. Thẩm quyền của quốc hội (nghị viện) được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 109
70. Nguyên thủ quốc gia là ai? Có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước? 110
71. Thẩm quyền của nguyên thủ quốc gia được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 112
72. Chính phủ là gì? Có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước? 114
73. Tổ chức của chính phủ được quy định như thế nào trong Hiến pháp thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 116
74. Thẩm quyền của chính phủ được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam?  
75. Thủ tướng chính phủ là ai? Thẩm quyền của thủ tướng chính phủ được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 118
76. Toà án là gì? Có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước? 120
77. Tổ chức của toà án được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiên pháp Việt Nam? 122
78. Tại sao tính độc lập của toà án lại quan trọng? Hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam quy định như thế nào về vấn đề này? 124
79. Cơ quan công tố là gì? Có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước? 126
80. Tổ chức của cơ quan công tố được quy định như thế nào trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 127
81. Chính quyền địa phương là gì? Hiến pháp thê'giói và Hiến pháp Việt Nam quy định như thế nào về nội dung này? 128
82. Các cơ quan hiến định độc lập là gì? Có những cơ quan nào được quy định trong hiến pháp trên thế giới và Hiến pháp Việt Nam? 131
83. Uỷ ban quôc gia về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền là gì? Hiến pháp thế giới và hiến pháp Việt Nam quy định như thê'nào về cơ qan này? 133