Việt Nam phật giáo sử luận | |
Tác giả: | Nguyễn Lang |
Ký hiệu tác giả: |
NG-L |
DDC: | 294.309 597 - Phật giáo Việt Nam |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
TẬP I | |
Lời giới thiệu | 13 |
CHƯƠNG I: TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU | 23 |
Ba trung taam Phật đời hán | 23 |
Nguồn gốc trung tâm Luy Lâu | 25 |
Trung tâm Luy Lâu thành lập sớm hơn các trung tâm Lạc Dương và Bành Thành | 27 |
Trung tâm Lạc Dương | 28 |
Trung tâm Lạc Dương được thành lập do từ trung tâm Bành Thành | 30 |
Nguồn gốc trung tâm Bành Thành | 32 |
CHƯƠNG II: HAI THẾ KỶ ĐẦU | 44 |
Đạo Phật Giao Châu trong thế kỷ đầu Tây Lịch | 44 |
Lý hoặc luận của Mâu Tử | 51 |
Kinh Tứ Thập Nhị Chương | 55 |
Học thuật Giao Chỉ | 60 |
Những quan niệm căn bản về giáo lý | 64 |
Phá mặc cảm tự tôn về "Trung Quốc" | 69 |
Lão Tử thành Phật ở đất Hồ | 70 |
CHƯƠNG III: KHỞI NGUYÊN CỦA THIỀN HỌC VIỆT NAM | 72 |
Khương Tăng Hội | 72 |
Tư tưởng thiền của Tăng Hội | 76 |
Chi Cương Lương Tiếp | 82 |
Đạt Ma Đề Bà và Huệ Thắng | 82 |
Vai trò quan trọng của Tăng Hội tại Kiến Nghiệp | 88 |
Bài tựa kinh An Ban Thủ Ý | 89 |
CHƯƠNG IV: SÁCH THIỀN UYỂN TẬP ANH VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC VỀ ĐẠO PHẬT VIỆT NAM ĐỜI ĐƯỜNG | 95 |
Sách Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục | 95 |
Về tác giả Thiền Uyển Tập Anh | 97 |
Một số các vị tăng sĩ không được Thiền Uyển Tập Anh nhắc tới | 101 |
CHƯƠNG V: THIỀN PHÁI TỲ NI ĐA LƯU CHI | 111 |
Hành trang và truyền thừa | 111 |
Bối cảnh tư tưởng của Tỳ Ni Đa Lưu Chi | 115 |
Siêu việt ngôn ngữ văn tự | 119 |
Yếu tố Mật Giáo | 125 |
Sấm vĩ học, phong thủy học và ý thức độc lập quốc gia | 134 |
Tóm lược những đặc tính của Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi | 145 |
CHƯƠNG VI: THIỀN PHÁI VÔ NGÔN THÔNG | 148 |
Võ ngôn Thông và truyền thừa | 148 |
Bối cảnh thiền học Vô Ngôn Thông | 154 |
Truyền thuyết Nam Tông về lịch sử Thiền | 155 |
Đốn ngộ và tâm địa | 156 |
Nguyên tắc vô đắc | 158 |
Sự sử dụng thoại đầu | 161 |
Thiên ngữ và hình ảnh thi ca | 164 |
Ảnh hưởng Mật giáo | 172 |
Ảnh hưởng Tịnh độ giáo | 174 |
Tóm lược những đặc tính của Thiền phái Vô Ngôn Thông | 175 |
CHƯƠNG VII: THIỀN PHÁI THẢO ĐƯỜNG | 179 |
Nguồn gốc Thảo Đường | 179 |
Ảnh hưởng của phái thảo đường | 181 |
CHƯƠNG VIII: TỔNG QUAN VỀ PHẠT GIÁO ĐỜI LÝ (1010-1225) | 184 |
Chân đứng | 184 |
Đạo Phật và chính trị | 185 |
Đạo phật và văn hóa | 189 |
Đạo phật và mỹ thuật | 196 |
Đạo phật và phong hóa | 199 |
Tăng sĩ, tự viện và kinh điển | 201 |
Vấn đề mê tín | 203 |
CHƯƠNG IX: NỀN TẢNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỜI TRẦN THIỀN PHÁI YÊN TỬ | 205 |
Nền Phật giáo thống nhất | 205 |
Thiền sư Thương Chiếu | 208 |
Sự quan trọng của tâm học | 209 |
Đối tượng chứng đắc | 209 |
Tùy tục | 211 |
Vị tổ khai sơn phái Yến Tử, Hiện Quang thiền sư | 212 |
Trúc lâm quốc sư | 214 |
Đại Đăng quốc sư | 216 |
Tiêu Diêu thiền sư | 217 |
CHƯƠNG X: TRẦN THÁI TÔNG (1217-1277) | 219 |
Tuổi trẻ và chí nguyện học đạo | 219 |
Học hỏi, tu tập và sáng tác | 223 |
Khóa Hư Lục | 227 |
Thánh Đăng Lục | 233 |
Trần Triều Thiền Tông Bản Hạnh | 234 |
Nhu yếu tỉnh thức | 235 |
Nhu yếu tinh chuyên | 237 |
Tư tưởng Thiền học | 241 |
Thoại đầu Thiền | |
Ảnh hưởng Thiền phái Lâm Tế | 248 |
Bốn mươi ba bài tụng cổ | 249 |
Ảnh hưởng Thiền phái Lâm Tế | 248 |
Bốn mươi ba bài tụng cổ | 249 |
CHƯƠNG XI: TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ | 245 |
Diện mục Tuệ Trung | 254 |
Hòa quang đồng trần | 258 |
Đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm | 262 |
Đập phá quan niệm lưỡng nguyên | 267 |
Phá vỡ những vấn đề giả tạo | 271 |
Diệu khúc bản lai tu cử xướng | 275 |
CHƯƠNG XII: TRẦN NHÂN TÔNG VÀ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM | 279 |
Một ông vua xuất gia | 279 |
Ý nguyện xây dựng một nền hòa bình Chiên - Việt lâu dài | 283 |
Xây dựng một Giáo hội mới | 285 |
Tư tưởng Thiền học | 289 |
Những ngày cuối | 307 |
CHƯƠNG XIII: THIỀN SƯ PHÁP LOA (1284-1330) | 313 |
Cuộc đời tu học của Pháp Loa | 313 |
Đại tạng kinh triều Trần | 314 |
Những tác phẩm của Pháp Loa | 317 |
Phát triển Giáo hội | 318 |
Yếu tố Mật Giáo trở thành quan trọng | 322 |
Anh Tông và Pháp Loa | 323 |
Tư tưởng thiền học của Pháp Loa | 324 |
CHƯƠNG XIV: THIỀN SƯ HUYỀN QUANG (1254-1334) | 331 |
Về sách Tổ Gia Thực Lục | 331 |
Cuộc đời của Huyền Quang | 333 |
Câu chuyện Thị Bích | 336 |
Những năm cuối của Huyền Quang | 338 |
Huyền Quang và Pháp Loa | 339 |
Nhà thi sĩ | 344 |
Tư tưởng của Huyền Quan | 350 |
Văn Nôm của Huyền Quang | 352 |
Thời hưng thịnh chấm dứt | 352 |
CHƯƠNG XV: NHỮNG KHUÔN MẶT PHẬT TỬ KHÁC TRONG ĐỜI TRẦN | 354 |
Trí viễn thiền sư | 354 |
Thuần Nhất pháp sư | 355 |
Tăng Điền đại sư | 356 |
Bão Pháp quốc sư | 356 |
Tông cảnh quốc sư | 357 |
Pháp Cổ thiền sư | 359 |
Huệ Nghiêm thiền sư | 359 |
Bảo sát thiền sư | 360 |
Viên thiền sư | 361 |
Trí Thông thiền sư | 362 |
Vô Sơn Ông | 363 |
Minh Đức chân nhân | 365 |
Đức Sơn thiền sư | 366 |
Vương Như Pháp | 366 |
Trần Thánh Tông | 367 |
Trần Minh Tông | 367 |
Bích Phong trưởng lão | 369 |
Sa Môn Thu Tử | 369 |
Lãm Sơn quốc sư | 370 |
Thạch đầu và Mật Tạng | 371 |
Tuyên Chân công chúa và Lệ Bảo công chúa | 371 |
Những vị đệ tử | 372 |
Truyền thống Yên Tử | 373 |
CHƯƠNG XVI: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO ĐỜI TRẦN | 375 |
Chủ lực của văn hóa đời Trần | 375 |
Những vị tăng sĩ ngoại quốc có mặt trong đời Trần | 377 |
Các khuynh hướng tư tưởng trong Phật giáo đời Trần | 378 |
Tổ chức Giáo hội | 386 |
Vai trò văn hóa và chính trị của Phật giáo đời Trần | 390 |
TẬP II | |
CHƯƠNG XVII: SINH HOẠT CỦA TĂNG ĐỒ VÀ CƯ SĨ | 339 |
Tăng sĩ, tự viện, và sinh hoạt kinh tế | 449 |
Sinh hoạt trong tự viện | 453 |
Giới pháp | 457 |
An cư kết hạ | 456 |
Tọa thiền, du phương, ứng phú | 469 |
Sinh hoạt của giới tại gia | 471 |
CHƯƠNG XVIII: ĐẠO PHẬT TRONG THỜI NHO HỌC ĐỘC TÔN | 479 |
Sự suy yếu của đạo phận về phương diện lãnh đạo trí thức | 479 |
Thịnh quá hóa suy | 480 |
Chiến tranh Chiêm Việt | 483 |
Tinh thần độc tôn thay thế tinh thần dung hợp | 484 |
Cái học khoa mục | 487 |
Sự biến dạng của Mật giáo | 488 |
Thói quen ỷ lại vào vua chúa | 488 |
Lương thế vinh | 490 |
Thiền Môn Khoa Giáo | 490 |
Nam Tông Tự Pháp Đồ | 491 |
Thập giới cô hồn Quốc Ngữ Văn | 491 |
Châm nghiêm và sách Thánh đăng lục | 496 |
CHƯƠNG XIX: SỨC SÁNG TẠO CỦA GiỚI PHẬT TỬ ĐẠI CHÚNG | 501 |
Tín ngưỡng của đại chúng | 501 |
Văn học kể hạnh và sự thờ tự thánh tăng | 503 |
quan âm Thị Kính | 516 |
Quan âm Nam Hải | 522 |
Tính cách dân tộc của Quan âm Thị Kính và quan âm Nam Hải | 530 |
CHƯƠNG XX: SỰ PHỤC HƯNG CỦA MÔN PHÁI TRÚC LÂM | 533 |
Nguyên do của sự phục hưng | 533 |
Thiền sư quyết chiến | 534 |
Thiền sư Minh Hành | 534 |
Chân Nguyên, người có công phục hưng môn phái Trúc Lâm | 538 |
Tư tưởng thiền của Chân Nguyên | 534 |
Những vị đệ tử xuất sắc của Chân Nguyên | 549 |
Công tác trùng san những tác phẩm Phật học Lý Trần | 551 |
CHƯƠNG XXI: THIỀN SƯ HƯƠNG HẢI | 566 |
Từ thiền tĩnh viện đến đạo tràng nguyệt đường | 566 |
Con người của Hương Hải | 581 |
Tư tưởng thiền của Hương Hải | 573 |
Thơ nôm của Hương Hải | 581 |
CHƯƠNG XXII: THIỀN PHÁI LÂM TẾ VÀ PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG | 585 |
Các thiền sư từ Trung Hoa sang hoằng hóa | 585 |
Môn phái Liễu Quán | 600 |
Dấu chân hoằng hóa tại các vùng đất mới | 605 |
CHƯƠNG XXIII: THIỀN PHÁO TÀO ĐỘNG TỚI NƯỚC VIỆT | 609 |
Chủ chương của Tào Động | 609 |
Tào động ở đàng ngoài | 612 |
Thạch Liêm và Tào Động ở Đàng trong | 616 |
Con người của Thạch Liêm | 618 |
Tư tưởng thiền của Thạch Liêm | 624 |
Hưng Long Nguyễn Phúc Chu | 630 |
Thiều Dương Hầu | 633 |
CHƯƠNG XXIV: LÝ HỌC VÀ PHẬT GIÁO | 637 |
Thái cực và vô cực, lý và khí | 673 |
Thái độ tăng sĩ trước sự kích bác của nho gia | 642 |
Lê Quý Đôn khuyên nho gia nên có thái độ cởi mở | 648 |
Đại chân viên giác thanh | 652 |
Một tổng hợp Nho Phật độc đáo | 655 |
Một số chủ đề khác của Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh | 663 |
Quan niệm thiền của Hải Lượng và các bạn | 669 |
Con người của Hải Lượng | 670 |
Phan Huy Ích và Phan Huy Chú | 670 |
Nguyễn Công Trứ | 675 |
Nguyễn Du | 676 |
CHƯƠNG XXV: CÁC DANH TĂNG ĐỜI NGUYỄN | 683 |
Thiền sư Mật Hoằng | 684 |
Thiền sư Phổ Tịnh | 684 |
Thiền sư Thanh Đàm | 684 |
Thiền sư Thanh Nguyên | 696 |
Thiền sư An Thiền | 697 |
Thiền sư Nhất Định | 698 |
Thiền sư Diệu Giác | 699 |
Thiền sư Tịch Truyền | 699 |
Thiền sư Chiếu Khoan | 700 |
Thiền sư Phúc Điền | 700 |
Thiền sư Phổ Tịnh | 701 |
Thiền sư Thông Vinh | 701 |
Thiền sư Liễu Thông | 702 |
Thiền sư Viên Quang | 703 |
Thiền sư Đạo Thông | 705 |
Thiền sư Giác Ngộ | 705 |
Thiền sư Cương Kỷ | 706 |
Thiên sư Chí Thành | 706 |
Thiền sư Diệu Nghiêm | 706 |
Thiền sư Viên Ngộ | 707 |
Thiền sư Phước An | 707 |
Thiền sư Liễu Triệt | 707 |
Thiền sư Huyền Khê | 709 |
Tài liệu tham khảo | 714 |
TẬP III | |
Lời nhà xuất bản | 745 |
CHƯƠNG XXVI: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO TỪ 1930 ĐẾN 1945 | 747 |
Bối cảnh chính trị và văn hóa | 747 |
Hai nhà chí sĩ họ Phan | 749 |
Nhu yếu duy tân | 754 |
Vài nét sơ lược về cuộc vận động chấn hưng | 756 |
Những động cơ của cuộc chấn hưng | 761 |
Các hội Phật giáo thực hiện được những gì trong thời gian 1930-1945 | 783 |
CHƯƠNG XXVII: THIỀN SƯ KHÁNH HÒA VÀ CÔNG CUỘC ẬN ĐỘNG Ở NAM KỲ | 783 |
Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học | 783 |
Các thiền sư Bích Liên và Liên Tôn | 786 |
Hội lưỡng Xuyên Phật Học | 790 |
Thiền sư Pháp Hải và thiền sư Chí Thành | 793 |
Hội Phật học Kiêm tế và tạp chí Tiến Hóa | 796 |
Thiền sư Trí Thiền | 800 |
Thiên sư Thiện Chiếu | 802 |
Tạp chí Pháp Âm và hội Tịnh Độ Cư Sĩ | 807 |
Phật Học Tùng Thư | 809 |
CHƯƠNG XXVIII: HỘI AN NAM PHẬT HỌC Ở THUNG KỲ | 814 |
Thiền sư Giác Tiên | 814 |
Cư sĩ Tâm Minh | 817 |
Chỉnh lý tăng chế và đào tạo tăng tài | 819 |
Thiền sư Mật Khế | 828 |
Khởi nguyên của phong trào thanh thiếu niên phật tử | 831 |
Con người và tư tưởng của Tâm Minh | 833 |
Các cao tăng làm rường cột cho phong trào chấn hưng | 839 |
Thiền sư Tâm Tịnh | 840 |
Thiên sư Huệ Pháp | 842 |
Những trung tâm chấn hưng | 857 |
Ni sư Diên Trường | 859 |
CHƯƠNG XXIX: CÔNG CUỘC CHẤN HƯNG Ở BẮC KỲ | 868 |
Bắc kỳ Phật giáo Hội | 868 |
Thiền sư Thanh Thanh | 870 |
Chương trình Phật học | 872 |
Nguyễn Trọng Thuật và chủ trương "nhân gian Phật giáo" | 875 |
Cư sĩ Thiều Chửu | 877 |
Công tác duy trì và phổ biến nền văn học Phật giáo cổ điển | 879 |
Lệ Thần Trần Trọng Kim | 881 |
Ưu Thiên Bùi Kỷ | 886 |
Tăng sĩ và công tác xã hội | 887 |
Sơn môn Linh Quang và tạp chí Tiếng Chuông Sớm | 889 |
Thiền sư Thanh Tường | 893 |
Truyền thừa Tào Động theo bia chùa Hồng Phúc | 894 |
CHƯƠNG XXX: SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM | 900 |
Phật tử tham dự cách mạng | 900 |
Thiền sư Mật Thể | 903 |
Thanh niên tăng và cách mạng | 907 |
Phật tử kêu gọi một tinh thần cởi mở và dung hợp | 908 |
Tăng sĩ và thanh niên phật tử hy sinh | 917 |
CHƯƠNG XXXI: XÂY DỰNG LẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH ĐẠO | 921 |
Khuynh hướng thân kháng chiến của các tổ chức Phật giáo | 921 |
Đạo Phật xoa dịu đau thương | 929 |
Phật tử đi tìm một con đường mới | 931 |
CHƯƠNG XXXII: CHÙA ÂN QUANG VÀ CHÙA XÁ LỢI | 934 |
Phật học đường Nam Việt | 934 |
Giáo hội tăng già Nam Việt | 936 |
Thiền sư Thiện Hòa | 937 |
Thiền sư Hành Trụ | 941 |
Phật học đường Huệ Nghiêm | 941 |
Các ni viện miền Nam | 942 |
Cư sĩ Chánh Trí và hội Phật học Nam Việt | 946 |
Lễ cung nghênh xá lợi Phật tổ | 943 |
Tư tuởng Phật học của Chánh Trí | 951 |
CHƯƠNG XXXIII: CHÙA LINH QUANG VÀ CHÙA TỪ ĐÀM Ở TRUNG VIỆT | 957 |
Chùa Linh Quang và sơn môn tăng già ở Trung Việt | 957 |
Thiên sư Mật Nguyện | 959 |
Cư sĩ Chơn An | 960 |
Giới tăng sĩ đứng ra đảm nhiệm guồng máy lãnh đạo | 962 |
Phật học đường Báo Quốc | 965 |
Các trường tư thục Bồ Đề | 965 |
Tổ chức gia đình Phật tử | 968 |
Các cơ sở tăng học | 968 |
Ni sư Diệu Hương và ni viện Diệu Đức | 968 |
Những tạp chí Phật học | 970 |
Thiền sư Đôn Hậu | 972 |
CHƯƠNG XXXIV: CHÙA QUÁN SỨ Ở BẮC VIỆT | 974 |
Hội tăng ni chỉnh lý Bắc Việt | 974 |
Tổng hội Phật giáo Việt Nam và giáo hội tăng già toàn quốc | 975 |
Thiền sư Tuệ Tạng | 977 |
Hội Phật tử Việt Nam | 979 |
Thiền sư Tố Liên | 981 |
Thiên sư Trí Độ | 983 |
Thiền sư Trí Hải | 984 |
Các ni viện miền Bắc | 986 |
Ni sư Đàm Soạn | 987 |
CHUƯƠNG XXV: CON ĐƯỜNG THỐNG NHẤT | 989 |
Tổng hội Phật giáo | 989 |
Vận động thống nhất thực sự | 992 |
Xây dựng một nền Phật giáo dân tộc | 996 |
Con đường bất bạo động đi tới hòa bình, độc lập và thống nhất | 1000 |
Thiền sư Huệ Quang | 1004 |
Thiền sư Khánh Anh | 1007 |
Phật sự từ 1956 đến 1960 | 1011 |
CHƯƠNG XXXVL: THẾ ĐỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM | 1017 |
Thái độ bất hợp tác của Phật giáo và đạo đụ số 10 | 1017 |
Ông Ngô Đình Diệm chấp chính | 1021 |
Con đường độc lập đối với các thê lực chính trị tranh chấp | 1023 |
CHƯƠNG XXXVII: NHỮNG NGUYÊN DO ĐƯA TỚI CUỘC VẬN DỘNG CHỐNG CHÊ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM | 1030 |
Một cuộc vận động được toàn dân ủng hộ | 1030 |
Về chế độ Ngô Đình Diệm | 1033 |
Phật giáo bị chèn ép | 1037 |
CHƯƠNG XXXVIII: CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG ĐỐI CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM | 1041 |
Phật học và Phật giáo | 1041 |
Bảo vệ lá cờ năm sắc | 1043 |
Vụ tàn sát trước đài phát thanh Huế | 1046 |
Hoạch định đường hướng và phương pháp vận động | 1047 |
Úy ban liên phái bảo vệ Phật giáo | 1051 |
Phát khởi cuộc vận động | 1052 |
Chiến thuật của chính quyền | 1055 |
Ủy ban liên bộ | 1056 |
Ngọn lửa Quảng Đức | 1057 |
Thông cáo chung | 1062 |
Thông cáo chung không được thực thi | 1065 |
CHƯƠNG XXXIX: PHẬT TỬ ĐỜI THỰC THI THÔNG CÁO CHUNG | 1079 |
Cuộc tuyệt thực tại chùa Xá Lợi | 1079 |
Biểu tình diễn hành | 1081 |
Tăng ni bị giam giữ | 1083 |
Dư luận quốc tế chấn động | 1085 |
Hệ thống thông tin của ủy ban liên phái | 1087 |
Những thủ đoạn của chính quyền | 1088 |
Ngọn lửa Nguyên Hương | 1090 |
Kế hoạch "nước lũ" | 1093 |
Ngọn lửa Thanh Tuệ | 1094 |
Ngọn lửa Diệu Quang | 1095 |
Lệnh tổng đình công tại Huế | 1096 |
Ngọn lửa Tiêu Diêu | 1096 |
Giáo chức đại học từ chức | 1097 |
Lễ cầu siêu tại chùa Xá Lợi | 1098 |
Đòn ác liệt cuối của chính quyền | 1099 |
CHUƠNG XXX: CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM SỤP ĐỔ | 1105 |
Sinh viên và học sinh đứng dậy | 1105 |
Phật giáo thuần túy | 1109 |
Ngọn lửa Quảng Hương | 1110 |
Phái đoàn điều tra Liên Hiệp Quốc tới Sài Gòn | 1110 |
Ngọn lửa Thiện Mỹ | 1111 |
Cuộc đảo chính ngày 1.11.1963 | 1113 |
Vai trò của những cấp chỉ huy trẻ trong quân đội | 1113 |
Các tướng lãnh ngờ vực Hoa Kỳ | 1114 |
Tiến trình của cuộc đảo chính | 1115 |
Chiếc hầm bí mật dưới dinh Gia Long | 1118 |
Số phận không may của tổng thống và ông cố vấn | 1119 |
Niềm vui của quần chúng sau ngày đảo chính | 1120 |
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập | 1123 |
Các phụ bản | 1125 |
Tài liệu tham khảo | 1128 |
Bảng tra cứu | 1133 |