Tư tưởng về quyền con người | |
Phụ đề: | Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam |
Tác giả: | Trung tâm nghiên cứu QCN & QCD |
Ký hiệu tác giả: |
TRU |
DDC: | 323.01 - Tư tưởng về quyền con người |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỤC LỤC CHI TIẾT | |
Tư tưởng về Quyền con người | |
PHẦN I: TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI | |
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG NHÂN QUYỀN CỦA NHÂN LOẠI TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI | |
GIỚI THIỆU QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KINH ĐIỂN CỦA CÁC TÔN GIÁO LỚN | 10 |
1. Kinh Thánh Do Thái (Cựu Ước, thế kỷ VII TCN) | 11 |
Mười điều răn của Chúa về sự công bằng và các nhóm yếu thế | 12 |
2. Kinh thánh Tân Ước | 15 |
Tin mừng theo Thánh Mát-thêu (Matthew) | 15 |
Tin mừng theo thánh Mác-cô (Mark) | 19 |
Thư của Thánh Phao-lô (Saint Paul) gửi tín hữu Cô-rin-tô (Corithians) | 21 |
Thư của Thánh Phao-lô (Paul) gửi tín hữu Roma (Romans) | 22 |
3. Kinh Phật | 26 |
Kinh Pháp Hoa (về sự bình đẳng) | 27 |
Tuyển chọn một sổ Kinh (về không trộm cắp và về quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân dân) | |
Kinh Từ Tâm (về lòng từ bi) | 37 |
4. Kinh Koran | 41 |
Về lòng khoan dung và bình đẳng xã hội | 41 |
Về sự giúp đỡ lẫn nhau | 44 |
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT THỜI CỔ ĐẠI | |
1. Bộ luật Hammurabi | 47 |
Quyền tự do ngôn luận và những giới hạn của nó | 47 |
Quy tắc công lý | 48 |
Hình phạt - Luật Talion "Ăn miếng trả miếng" | 48 |
Quyền sở hữu và xử lý vi phạm quyền sở hữu về vị thế của phụ nữ và nô lệ | 49 |
2. Kautilya | 52 |
Những quỵ tắc cơ bản của hình phạt về quyền lao động và quyền sở hữu | 52 |
3. Luật Manu | 59 |
Bảo vệ trẻ em, phụ nữ và những người yếu thế khác | 59 |
Quyền tài sản | 59 |
4. Asoka | 61 |
Về lòng trung thành | 62 |
Về hòa bình và lòng nhân ái | 63 |
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHAM CỦA MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG NỔI TIENG THỜI CỔ ĐẠI | 64 |
1. Socrates | 64 |
Phẩm hạnh, phản biện và quyền tụ do biểu đạt | 64 |
2. Aristotle | 67 |
Chính trị luận (khoảng 350 TCN): về chế độ nô lệ | 67 |
Chính trị luận (khoảng 350 TCN): về quyền sở hữu | 69 |
Chính trị luận (khoảng 350 TCN): về công lý và thể chế chính trị | 74 |
3. Cicero | 80 |
Pháp luật (năm 52 TCN) | 80 |
4. Epictetus | 88 |
Diễn văn về tự do (năm 135 TCN) | 88 |
5. Khổng Tử | 96 |
Luận ngữ (479- 221 TCN): về hành vi đúng đắn của vua chúa và dân chúng | 97 |
Luận ngữ (479- 221 TCN): về sụ phân chia công bằng và giáo dục | 101 |
6. Mạnh Tử | 103 |
Bản chất của chiến tranh | 104 |
Tu cách và vị thế của vua trong mối quan hệ với nhân dân và xã tắc | 105 |
CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG NHÂN QUYEN CỦA NHÂN LOẠI TRONG | |
THỜI KỲ KHAI SÁNG ĐẾN THẾ KỶ XIX | 106 |
GIỚI THIỆU QUYỀN CON NGƯỜI TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT NỔI TIẾNG THỜI KỲ NÀY | 106 |
1. Đại Hiến chương Anh (1215) | 107 |
Về quyền, tự do và bình đẳng tu pháp | 107 |
2. Bộ luật Nhân quyền Anh, 1689 | 111 |
Sự lạm quyền của nhà vua | 111 |
Các quyền và tự do | 112 |
3. Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, 1776 | 114 |
Quyền độc lập, tự quyết dàn tộc | 114 |
Các quyền tự nhiên cố hữu của con người, bản chất của chính phủ và quyền được thay đổi chính phủ | |
Chính sách cai trị bạo ngược của đế chế Anh và sự cần thiết phải ly khai | |
4. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp, 1789 | 118 |
Bộ luật về Quyền của Hoa Kỳ, 1791 | 121 |
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG NỔI TIẾNG THỜI KỲ NÀY | |
1. John Milton | 124 |
Areopagitica (Kiến nghị gửi Nghị viện Anh), 1644 | 124 |
2. Thomas Hobbes | 127 |
Thủy quái, 1652: về quyền sống không thể chuyển nhượng | 132 |
3. John Locke | 133 |
Khảo luận thứ hai về chính quyền, 1689 | 134 |
4. Montesquieu | 160 |
Tinh thần pháp luật, 1748 | 160 |
5. J; J. Rousseau | 172 |
Bàn về khế ước xã hội, 1762 | 172 |
6. John Stuart Mill | 204 |
Bàn về tự do, 1859 | 204 |
Chính thể đại diện, 1861 | 221 |
7. Karl Marx và F. Engels | 229 |
Lao động làm thuê và tư bản, 1847 | 230 |
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, 1848 | 234 |
Phê phán Cương lĩnh Gotha, 1875 | 246 |
Chống Duhring, 1877 | 267 |
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, 1844 | 275 |
CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG NHÂN QUYEN CỦA NHÂN LOẠI TRONG THẾ KỶ XX | |
GIỚI THIỆU QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHÂM CỦA MỘT SỐ | 297 |
NHÀ TƯ TƯỞNG VÀ NHÀ CÁCH MẠNG NỔI TlẾNG TỪ ĐẦU THẾ KỶ ĐẾN TRƯỚC 1945 | |
1. Mahatma Gandhi | 298 |
Phương tiện và mục đích, 1909-1947 | 298 |
2. Tôn Trung Sơn | 302 |
Chủ nghĩa Dân quyền, 1924 | 302 |
3. V. I. Lenin | 319 |
Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Marx, 1913 | |
Bàn về lịch sử vấn đề chuyên chính, 1920 | 325 |
Bàn về chế độ hợp tấc xã, 1923 | 346 |
Bàn về nhà nước, 1929 | 350 |
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT | |
VÀ TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG NỔI TIẾNG TỪ SAU 1945 | |
1. Liên Hợp Quốc | 369 |
Hiến chương Liên Hợp Quốc, 1945 (trích) | 369 |
Tuyên ngôn Toàn thế giới về Nhân quyền, 1948 | 374 |
Công ước Quốc tế về Các quyền Kmh tế, Xã hội, | |
Văn hóa, 1966 (Trích) | 382 |
Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự, | |
Chính trị, 1966 (Trích) | 390 |
2. Eleanor Roosevelt | 403 |
Giá trị phấp lý toàn cầu của quyền tự quyết | |
của con người, 1952 | 403 |
3. Martin Luther King, Jr | 409 |
Tôi có một giấc mơ, 1963 | 409 |
4. Aung San Suu Kyi | 414 |
Vai trò công dân trong cuộc đấu tranh vì dân chủ | 415 |
Thư ngỏ gửi ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc | 416 |
5. Amatya Sen | 418 |
Phát triển là quyền tự do | 419 |
6. Kim Dae-Jung | 458 |
Diễn văn nhận giải Nobel Hòa bình, 2000 | 458 |
7. Jong-Keun You | 462 |
Giá trị, Văn hóa và Dân chủ: Viễn cảnh Hàn Quốc | 462 |
8. Benazir Bhutto | 475 |
Hòa giải Hồi giáo: Dân chủ và Phương Tây | 476 |
9. Ken Saro-Wiwa | 484 |
Về các quyền môi trường của người Ogoni ở Nigeria, 1995 | 484 |
10. Martha Nussbaum | 489 |
Giới tính và công bằng xã hội: Phụ nữ và thuyết phổ biến văn hóa, 1999 | |
11. Lý Quang Diệu | 506 |
12. UNESCO | 508 |
Giới thiệu về Dân chủ: 80 câu hỏi đáp, 2009 | 509 |
13. Navanethem Pillay | 516 |
về tình hình nhân quyền ở Tunisia, 2011 | 516 |
PHẦN II: TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM | |
CHƯƠNG I: CON NGƯỜI TRONG TRUYỀN THÔNG VĂN HÓA VIỆT NAM | |
GIỚI THIỆU TƯ TƯỞNG TÔN TRỌNG CON NGƯỜI VÀ đỀ CAO CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM | 522 |
1. Ca dao | 523 |
2. Tục ngữ và thành ngữ | 528 |
TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Ở VIỆT NAM | 529 |
1. Nguyễn Trãi | 529 |
Bình Ngô đại cáo, 1428 | 530 |
2. Nguyễn Du | 537 |
Văn tế thập loại chúng sinh | 537 |
3. Hồ Xuân Hương | 543 |
Lấy chồng chung | 544 |
Bánh trôi nước | 544 |
Không chồng mà chửa | 544 |
Thân phận đàn bà | 545 |
4. Cao Bá Quát | 545 |
Người ăn mày | 545 |
Vịnh chiếc gông | 545 |
TƯ TƯỞNG NHÂN QUYỀN TRONG TẬP QUÁN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHONG KIÊN | 546 |
1. Quốc Triều Hình Luật (thế kỷ XV) | 546 |
2. Tố tụng Điều lệ, 1468 | 570 |
3. Hoàng Việt Luật lệ, 1813 | 573 |
4. Lệ làng Việt Nam | 577 |
CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐÂU THE KỶ XX | |
GIỚI THIỆU | 586 |
1. Đông Kinh Nghĩa Thục | 587 |
Văn minh tân học sách, 1907. | 587 |
2. Phan Bội Châu | 601 |
Nam quốc dân tu trị | |
(Quốc dân nam giới cần biết), 1926 | 602 |
Vấn đề phụ nữ | 605 |
Cao đẳng quốc dân | 610 |
Văn tế Phan Chu Trinh, 1926 | 615 |
Cảm tưởng của cụ Sào Nam đối với cụ Tây Hồ | 618 |
3. Phan Châu Trinh | 620 |
Trung Kỳ dân biến thỉ mạt ký, 1912 | 621 |
Thư gửi Nguyễn Ái Quốc, 1922 | 633 |
Đạo đức và luân lý Đông Tây, 1925 | 636 |
Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa, 1925 | 653 |
Phải có bản lĩnh đấu tranh | 662 |
4. Huỳnh Thúc Kháng | 663 |
Bài tựa sách Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, 1926 | 664 |
Diễn văn đọc trước Viện Dân biểu Trung Kỳ, 1928 | 665 |
Tự do ngôn luận, 1929 | 672 |
5. Nguyễn Thượng Hiền | 674 |
Tang hải lệ đài (Giọt lệ bể dâu) | 675 |
6. Hoàng Trọng Mậu | |
Lời phê cuốn Việt Nam quốc sử khảo | |
của Phan Bội Châu, 1908 | 680 |
Lời tuyên cáo của Việt Nam Quang Phục Hội | 681 |
7. Phan Khôi | 683 |
Dù được ngôn luận tự do, chúng ta cũng chưa chắc sử dụng được cái quyền ấy | 683 |
Quyền ngôn luận tự do với báo giới nghiệp đoàn | 686 |
Tự do gì lại có tự do xin? | 688 |
Xin quan toàn quyền cho báo chí An Nam một đạo luật mới | |
Theo pháp luật, báo chí quốc ngữ ở Nam Kỳ được tụ do xuất bản | |
Cấm một tờ báo sẽ là quyền của tòa án | 693 |
Đọc cuốn Hoàng Việt Hộ luật | 695 |
Đến Hoàng Việt Hình luật | 697 |
8. Nguyễn An Ninh | 699 |
9. Nguyễn Ái Quốc | 703 |
Yêu sách của nhân dân An Nam, 1919 | 703 |
Bản án chế độ thực dân Pháp | 704 |
Chế độ báo chí | 706 |
Mười chính sách của Việt Minh | 710 |
Tuyên ngôn Độc lập, 1945 | 713 |
CHƯƠNG III: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN | |
Pháp luật quan trọng của Việt Nam | 716 |
Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) (Trích) | 716 |
Bộ luật dân sự 2005 (Trích) | 724 |
Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (Trích) | 733 |
Bộ luật hình sự 1999 (Trích) | 743 |
Luẩ sửa đổi, Bổ sung một số điều của bộ luật | |
Hình sự 2009 | 752 |