Triết học Trung Hoa - Triết học Đông phương | |
Tác giả: | Đại Chủng Viện Sao Biển Nha Trang |
Ký hiệu tác giả: |
DCV |
DDC: | 181 - Triết học phương Đông |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN TỔNG QUAN | 14 |
I. Nội dung triết học Trung Hoa | 14 |
II. Đặc tính của triết học Trung Hoa | 14 |
a. Tinh thần “thiên nhân tương dữ” | 14 |
b. Tính cách thực tiễn | 15 |
c. Thiên trọng trực giác | 15 |
III. Những sự kiện lớn trong lịch sử Trung Hoa và các thời đại của triết học Trung Hoa | 15 |
A. Những sự kiện lớn trong lịch sử Trung Hoa | 15 |
1. Có 2 cuộc biến chuyển lớn (cuối đời Chiến Quốc và đầu thế kỷ 20 | 16 |
2. Có 2 lần tiếp thâu văn minh ngoại lai (thời | 16 |
Lục Triều và cuối đời Thanh) | 16 |
B. Các thời đại của triết học Trung Hoa | 16 |
1. Thời đại Tiên Tần | 16 |
2. Đời Tần Hán | 16 |
3. Đời Lục Triều | 16 |
4. Đời Đường | 16 |
5. Đời Tống, Minh | 16 |
6. Đời Thanh | 16 |
IV. Những tư tưởng tôn giáo và triết học trước và cùng thời với Khổng Tử | 17 |
a. Quan niệm quỷ thần và Trời | 17 |
b. Quan niệm thuật số | 18 |
c. Những tư tưởng mới mẻ của một số phần tử tri thức | 18 |
V. Nguyên nhân của sự bột hưng của triết học Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc | 19 |
a. Nguyên nhân chính trị | 19 |
b. Nguyên nhân kinh tế | 20 |
c. Nguyên nhân văn hóa | 20 |
Trong học trình triết học Trung Hoa, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu triết học Trung Hoa theo 3 thời kỳ chính: | |
I. Thời kỳ bình minh | |
II. Trăm hoc đua nở | |
III. Thu về một mối | |
Phần I: THỜI KỲ BÌNH MINH | |
KHỔNG TỬ (551 - 479) | 21 |
I. Tiểu sử | 21 |
II. Học thuyết | 22 |
A. Uyên nguyên | 22 |
1. Đạo của vua Nghiêu, Thuấn: đức nhân ái và đạo trung dung | 22 |
2. Chế độ Lễ Nhạc của vua Văn, vua Vũ | 23 |
B. Nội thánh ngoại vương | 24 |
C. Quan niệm Trời hay thái độ tín ngưỡng của Khổng Tử | 24 |
D. Nhân sinh luận | 25 |
1. Tâm lý học | 25 |
a. Tính | 25 |
b. Tâm | 25 |
c. Tình | 25 |
2. Luân lý học | 26 |
a. Nhân | 26 |
b. Phương pháp thực hành đức nhân | 27 |
.* Trung thứ | 27 |
* Trung dung | 28 |
c. Phương pháp luyện tập đức Nhân | 29 |
3. Chính trị luận | 30 |
a. Chính trị là chính trực | 30 |
b. Phú chi, giáo chi | 33 |
4. Giáo dục luận | 33 |
a. Tứ khoa tứ giáo | 33 |
b. Tiêu chuẩn nhân cách | 34 |
Tóm tắt học thuyết của KT | 36 |
Kết luận | 36 |
MẶC TỬ | 37 |
I. Tiểu sử | 37 |
II. Học thuyết | 38 |
A. Lai nguyên | 38 |
B. Hệ thống học thuyết của Mặc Tử | 38 |
C. Tri thức luận | 42 |
1. Vấn đề TRI và HÀNH | 42 |
2. Vấn đề tiêu chuẩn của chân tri | 43 |
D. Nhân sinh luận | 44 |
1. Tâm lý học | 44 |
a. Vấn đề tính | 44 |
b. Vấn đề dục | 44 |
c. Vấn đề tình | 44 |
2. Luận lý học | 45 |
a. Kiêm ái | 45 |
b. Quí nghĩa | 48 |
E. Chính trị luận | 49 |
1. Thượng đồng | 50 |
2. Thượng hiền | |
3. Phi công | 52 |
a. Chiến tranh chỉ có hại, không có lợi | |
b. Chiến tranh là phi nghĩa | 53 |
F. Học thuyết kinh tế | 53 |
1. Phương diện tiêu cực | 54 |
a. Tiết dụng: bớt tiêu phí | 54 |
b. Tiết táng | 54 |
c. Phi nhạc | 55 |
d. Phi mệnh | 55 |
2. Phương diện tích cực | 56 |
Kết luận cho học thuyết của Mặc Tử | 56 |
LÃO TỬ (430 - 340 TDL?) | 58 |
I. Tiểu sử | 58 |
II. Uyên nguyên học thuyết Đạo gia | 59 |
A. Vũ trụ luận | 59 |
1. Căn bản của vũ trụ | 60 |
2. Sự hình thành của vũ trụ | 60 |
3. Phép tắc của vũ trụ: những qui luật của Đạo | 62 |
a. Phản giả đạo chi động hay qui luật phản phục | 62 |
b. Nhược gia đạo chi dụng, hay nhu nhược thắng cương cường | 63 |
B. Tri thức luận | 64 |
C. Luân lý học | 65 |
1. Luân lý quan | 65 |
2. Phương pháp | 65 |
a. Thanh tĩnh quả dục | 65 |
b. “Sắc” thuận ứng với vận động của Đạo | 65 |
D. Nhân sinh luận | 66 |
1. Phần tâm lý | 66 |
a. Vấn đề tính | 66 |
b. Vấn đề tình dục | 66 |
2. Phần luân lý | 67 |
a. Thanh tĩnh vô dục | 68 |
b. Bỏ nhân vi mà vô vi | 68 |
c. Tự khiêm thủ nhu | 68 |
3. Phần chính trị: Phản giả đạo chi động | 69 |
a. Nhu từ khiêm hạ khoan dung | 69 |
b. Kiệm ước | 69 |
c. Vô vi nhi tự | 70 |
* giảm thiểu chính phủ | 71 |
* vô vi phóng nhiệm (trở về lối sống tự nhiên) | 71 |
Kết luận về Lão Tử | 71 |
NÔNG GIA HỨA HÀNH (390-315) | 73 |
I. Tiểu sử | 73 |
II. Học thuyết | 73 |
ÂM DƯƠNG GIA TRÂU DIỄN (340-260) | 76 |
I. Tiểu sử | 76 |
II. Học thuyết | 76 |
BIỆT MẶC | 79 |
DANH GIA HUỆ THI (370 - ?) | 81 |
I. Tiểu sử | 81 |
II. Học thuyết | 81 |
DƯƠNG TỬ (440-380) | 88 |
Phần hai: TRĂM HOA ĐUA NỞ | 91 |
MẠNH TỬ (372-289 TDL) | 92 |
I. Tiểu sử | 92 |
II. Học thuyết | 92 |
A. Vũ trụ quan | 92 |
B. Tri thức luận | 93 |
C. Nhân sinh quan | 94 |
1. Đề cao nghĩa | 94 |
2. Tính thiện và lương tâm | 95 |
3. Khí hạo nhiên | 98 |
4. Trung dung và quyền | 100 |
D. Chính trị quan | 100 |
E. Về kinh tế | 102 |
Kết luận | 103 |
TRANG TỬ (360 - 280) | 104 |
I. Tiểu sử | 104 |
II. Học thuyết | 105 |
A. Vũ trụ quan | 105 |
1. Quan niệm Trời | 105 |
2. Quan niệm Đạo | 105 |
3. Quan niệm đức | 107 |
4. Hiện tượng đại hóa | 108 |
B. Tri thức luận | 109 |
C. Nhân sinh quan | 113 |
1. Vấn đề tính, tình, dục | 113 |
2. Vấn đề hạnh phúc | 115 |
3. Vấn đề tu dưỡng | 117 |
D. Chính kiến của Trang Tử | 118 |
Kết luận | 120 |
CÔNG TÔN LONG (330-242) | 121 |
I. Tiểu sử | 121 |
II. Học thuyết | 121 |
A. Chỉ vật | 121 |
B. Tương quan giữa chỉ và vật | 122 |
C. Tương quan giữa chỉ và danh | 123 |
D. Ly kiên bạch | 124 |
E. Thuyết bạch mã phi mã | 126 |
Kết luận | 129 |
TUÂN TỬ | 130 |
I. Tiểu sử | 130 |
II. Học thuyết | 130 |
A. Vũ trụ luận | 130 |
1. Thiên hành | 131 |
2. Chế thiên, dụng thiên, tế vật hóa vật | 132 |
3. Thiên dưỡng | 133 |
B. Tri thức luận | 135 |
1. Tính chất và do lại của sự biết | 135 |
3. Khả năng và hạn độ của tri thức | 137 |
4. Tiêu chuẩn của chân tri | 137 |
5. Phương pháp cầu chân | 137 |
C. Danh học | 140 |
1. Tất yếu của chính danh | 140 |
2. Mục đích chế danh | 141 |
3. Phương pháp chế danh | 142 |
D. Nhân sinh luận | 145 |
1. Phần tâm lý | 145 |
a. Tính, trí năng | 145 |
b. Thuyết tính ác | 147 |
c. Đối chiếu tính ác của Tuân Tử và thuyết tính thiện của Mạnh Tử | 152 |
d. Vấn đề tình dục | 155 |
2. Phần luân lý | 157 |
a. Quan niệm lễ | 157 |
* Tuân Tử đặc biệt trọng lễ | 157 |
* Phạm vi và công dụng của lễ | 161 |
b. Quan niệm nghĩa, trí, dũng, nhân | 165 |
3. Phần chính trị | 167 |
Lễ nhạc hình pháp | 168 |
4. Phép tu dưỡng | 169 |
Kết luận | 171 |
HÀN PHI | 172 |
I. Bối cảnh của học thuyết Hàn Phi | 173 |
II. Đặc tính và yếu lĩnh của học thuyết Hàn Phi | 175 |
A. Triết học lịch sử của học thuyết Hàn Phi | 176 |
C. Phương pháp tập THẾ | 178 |
D. Phương pháp “NHẬM PHÁP” | 179 |
E. Phương pháp dụng THUẬT | 181 |
Phần ba: THU VỀ MỘT MỐI: ĐẠO HỌC | 184 |
Thời kỳ I: Những triết gia mở đường | 189 |
CHU ĐÔN HI (1017-1073) | 189 |
I. Tiểu sử | 189 |
II. Học thuyết | 189 |
Kết luận | 192 |
THIỆU UNG (1011-1077) | 193 |
I. Tiểu sử | 193 |
II. Học thuyết | 193 |
A. Vũ trụ quan | 193 |
B. Nhân sinh quan | 198 |
C. Phép tu dưỡng | 199 |
D. Chính trị quan | 199 |
Kết luận | 200 |
TRƯƠNG TÀI | 201 |
I. Tiểu sử | 201 |
II. Học thuyết | 201 |
A. Vũ trụ quan | 201 |
B. Tri thức quan | 203 |
C. Nhân sinh luận | 203 |
D. Luân lý thuyết | 204 |
E. Phép tu dưỡng | 204 |
F. Chính trị quan | 205 |
III. Kết luận | 205 |
Thời kỳ II: Thời đại lý học | 207 |
CHU HI (1130 - 1200) | 207 |
I. Tiểu sử | 207 |
II. Học thuyết | 209 |
A. Vũ trụ luận | 209 |
1. Lý thái cực | 209 |
2. Âm dương | 211 |
3. Tương quan giữa lý và khí | 213 |
4. Vũ trụ sinh thành | 214 |
B. Tri thức luận | 215 |
C. Nhân sinh luận | 216 |
1. Vấn đề tính | 216 |
2. Vấn đề tâm và tương quan giữa tâm và tính | 217 |
3. Đức nhân theo Chu Hi | 218 |
4. Phép tu dưỡng | 219 |
Kết luận | 220 |
Thời kỳ III: Tâm học | 222 |
LỤC CỬU UYÊN (1139- 1192) | 222 |
I. Tiểu sử | 222 |
II. Học thuyết | 223 |
A. Đạo lý và tâm là một | 223 |
B. Tâm và tính; tính và tình | 224 |
C. Phương pháp tu dưỡng | 224 |
Kết luận | 226 |
VƯƠNG DƯƠNG MINH (1472 - 1525) | 227 |
I. Tiểu sử | 227 |
II. Học thuyết | 228 |
A. Quan niệm tâm | 228 |
B. Quan niệm lý khí | 230 |
C. Đại học vấn giáo điển của Vương | 230 |
1. Ba cương lĩnh | 231 |
2. Lương tri | 233 |
3. Tám điều mục | 234 |
D. Tri hành hợp nhất | 236 |
E. Tứ cú quyết hay Tứ ngôn giáo | 236 |
F. Ý kiến của Vương Dương Minh đối với Thích thi và Đạo gia | 237 |
Kết luận | 245 |