Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Ký hiệu tác giả: VU-P
DDC: 398.859 7 - Ca dao, vè và trò chơi hò vè Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016017
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 1998
Khổ sách: 19
Số trang: 831
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Lời nói đầu 7
TỤC NGỮ CA DAO DÂN CA VIỆT NAM  
A. Vài nét về công việc sưu tập nghiên cứu tục ngữ, ca dao Việt Nam từ xưa đến nay 15
B. Có thể tìm xem tục ngữ ca dao của ta xuất hiện vào những thời kỳ nhất định nào không? 21
C. "Ca dao lịch sử" thực chất nó như thế nào? 25
D. Thế nào là tục ngữ, ca dao và dân ca? 38
Khái niệm về tục ngữ, thành ngữ, ca dao và dân ca 38
1. Tục ngữ và thành ngữ 41
2. Ca dao và dân ca 41
E. Nội dung và hình thức của tục ngữ và ca dao 48
1. Nội dung của tục ngữ 48
2. Hình thức của tục ngữ 50
3. Nội dung của ca dao 54
a. Tình yêu của nhân dân Việt Nam trong ca dao 55
b. Ý thức lao động và sản xuất của nhân dân Việt Nam trong ca dao và dân ca 59
c. Tính chất nhân đạo chủ nghĩa của ca dao và dân ca 61
4. Hình thức nghệ thuật của ca dao 62
a. Một đặc điểm trong tư duy hình tượng của nhân dân Việt Nam về cuộc đời; đời người với đời con cò và con bống 72
b. Mấy thể cổ điển và xã hội 79
G. Về vũ trụ, con người và xã hội 89
H. Đất nước qua lại giữa tục ngữ, ca dao và văn học thành văn 148
K. Những hạn chế về mặt tư tưởng của người nông dân biểu hiện trong tục ngữ, ca dao 195
QUAN HỆ THIÊN NHIÊN  
1. Khí tượng và lao động sản xuất 221
2. Kinh nghiệm sản xuất và chăn nuôi 235
QUAN HỆ XÃ HỘI  
1. Tình yêu nam nữ 249
2. Hôn nhân và gia đình 337
Hôn nhân 342
Vợ chồng 376
a. Tình cảnh người phụ nữ lấy phải chồng không ra gì 379
b. Cảnh lấy chồng nghèo 384
c. Cảnh lấy phải người vợ không ra gì 386
d. Về tình nghĩa vợ chồng và tình yêu của phụ nữ đối với chồng 390
e. Những câu ca dao có tính chất trào lộng về chuyện vợ chồng 401
Chế độ đa thê và cảnh goá bụa 406
Cha mẹ, con cái và họ hàng 417
Mẹ chồng, nàng dâu 436
3. Đối với giai cấp phong kiến 441
a. Nỗi khổ cực của nông dân 452
b. Cách sống nhàn hạ, xa hoa và tội ác của địa chủ 464
c. Những mâu thuẫn trong sinh hoạt hoạt giữa nông dân và địa chủ 467
d. Những nhận định của nhân dân về bọn nha quan 470
e. Những nhận định của nông dân về nội chiến 478
4. Đối với thực dân đế quốc xâm lược và những kẻ làm tay sai 484
a. Về thời Cần Vương 488
b. Cảnh khổ cực của nhân dân trong thời Pháp thuộc 492
c. Cảnh khổ cực của nhân dân trong thời Pháp - Nhật thuộc 499
5. Ca dao kháng chiến chống Pháp 501
a. Chiến đấu với lập công 523
b. Quân dân đối với Hồ Chủ Tịch 526
c. Tình quân dân 530
d. Phát triển và bảo vệ sản xuất phục vụ 532
e. Thuế nông nghiệp 541
g. Giao vận 545
h. Bình dân học vụ 546
6. Ca dao chống Mỹ cứu nước 548
a. Tinh thần quyết chiến quyết thắng và thống nhất đất nước của nhân dân trong ca dao 555
b. Hình ảnh Bác Hồ trong lòng quân dân Việt Nam 563
c. Chiến đấu và phục vụ chiến đấu 565
d. Phát triển và bảo vệ sản xuất phục vụ sự nghiệp chống Mỹ cứu nước 588
DÂN CA  
1. Hát trống quân 603
2. Hát xẩm 617
3. Hát quan họ Bắc Ninh 624
4. Hát ghẹo Phú Thọ 637
5. Hát giặm Nghệ - Tĩnh 643
6. Hát ví Nghệ - Tĩnh 649
7. Hát dân chài 663
8. Ca Huế 672
9. Hò Huế 681
10. Dân ca miền Nam Trung Bộ 686
11. Dân ca Nam Bộ 697
12. Vè 704
13. Hát ru em 735
14. Hát vui chơi 740
TỤC NGỮ CA DAO DÂN CA CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
Những bài hát của đồng bào miền núi 761
1. Tục ngữ dân ca Thái 768
2. Tục ngữ dân ca Tày 779
3. Tục ngữ dân ca Mường 784
4. Dân ca Mèo 792
5. Dân ca Vân Kiều 801
6. Dân ca Ê-đê 804
KẾT LUẬN  
1. Tục ngữ, ca dao, dân ca với việc xây dựng ngôn ngữ và văn học dân tộc 811
2. Phát huy nghệ thuật truyền thống của ca dao xưa trong sáng tác mới 815
Tài liệu tham khảo 323