Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hoá Việt Nam
Tác giả: Ts. Phạm Huy Thông
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 261.1 - Vai trò của Giáo hội trong xã hội
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015816
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 21
Số trang: 318
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời Nhà xuất bản 4
Thay lời giới thiệu - Đức Giám mục F.X Nguyễn Văn Sang, nguyên Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng GMVN, nguyên Giám mục Giáo phận Thái Bình 5
A. Mở đầu 9
CHƯƠNG 1: DẤU ẤN CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM 19
1.1. Những đóng góp tích cực của đạo Công giáo với văn hóa Việt Nam 21
1.1.1. Khái niệm đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam 21
1.1.2. Đạo Công giáo với sự giao lưu giữa văn hóa Việt Nam và thế giới 29
1.1.3. Đạo Công giáo với công trình sáng tạo ra chữ Quốc ngữ 39
1.1.4. Đạo Công giáo góp phần làm phong phú văn hóa Việt qua lễ hội, văn học, nghệ thuật, báo chí Công giáo 48
1.1.5. Giáo lý Công giáo góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong xã hội 79
1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực của đạo Công giáo với văn hóa Việt Nam 98
1.2.1. Người Công giáo gặp khó khăn khi thể hiện lòng yêu nước và thực thi pháp luật 99
1.2.2. Niềm tin tôn giáo cản trở người Công giáo hòa nhập với văn hóa cộng đồng 110
Kết luận của chương 1 120
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO Ở NƯỚC TA 123
2.1. Văn hóa Việt Nam, một nhân tố góp phần biến đổi đạo Công giáo xa lạ thành một tôn giáo gần gũi với văn hóa dân tộc 124
2.1.1. Văn hóa Việt Nam thúc đẩy tiến trình hội nhập văn hóa dân tộc của đạo Công giáo về phong tục tập quán 124
2.1.2. Văn hóa Việt Nam làm thay đổi thái độ của đạo Công giáo với các tôn giáo khác 147
2.1.3. Văn hóa Việt Nam với việc Việt hóa các lĩnh vực Phụng vụ của đạo Công giáo 157
2.1.4. Tiến trình Việt hóa đạo Công giáo với việc đào tạo đội ngũ giáo sĩ người Việt 165
2.2. Văn hóa Việt Nam góp phần hình thành và phát triển con đường đồng hành cùng dân tộc của đạo Công giáo 170
2.2.1. Khái niệm đồng hành cùng dân tộc 170
2.2.2. Người người Công giáo Việt Nam với cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc 175
2.2.3. Người Công giáo Việt Nam với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 186
Kết luận của chương 2 209
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC THẾ HIỆN NAY 213
3.1. Những nhân tố tích cực và tiêu cực đối với việc thúc đẩy mối quan hệ gắn bó giữa đạo Công giáo và văn hóa dân tộc 214
3.1.1. Những nhân tố tích cực 214
3.1.2. Những nhân tố tiêu cực 246
3.2. "Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc" là xu hướng tất yếu của mối quan hệ qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam 263
3.2.1. Tiến trình "Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc" của đạo Công giáo Việt Nam 263
3.2.2. Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình "Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc" 274
Kết luận của chương 3 283
B. Kết luận 287
C. Tài liệu tham khảo 295
D. Danh mục các bài báo khoa học của tác giả đã công bố 307
E.Mục lục 317