Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hoá Việt Nam | |
Tác giả: | Ts. Phạm Huy Thông |
Ký hiệu tác giả: |
PH-T |
DDC: | 261.1 - Vai trò của Giáo hội trong xã hội |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời Nhà xuất bản | 4 |
Thay lời giới thiệu - Đức Giám mục F.X Nguyễn Văn Sang, nguyên Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội đồng GMVN, nguyên Giám mục Giáo phận Thái Bình | 5 |
A. Mở đầu | 9 |
CHƯƠNG 1: DẤU ẤN CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM | 19 |
1.1. Những đóng góp tích cực của đạo Công giáo với văn hóa Việt Nam | 21 |
1.1.1. Khái niệm đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam | 21 |
1.1.2. Đạo Công giáo với sự giao lưu giữa văn hóa Việt Nam và thế giới | 29 |
1.1.3. Đạo Công giáo với công trình sáng tạo ra chữ Quốc ngữ | 39 |
1.1.4. Đạo Công giáo góp phần làm phong phú văn hóa Việt qua lễ hội, văn học, nghệ thuật, báo chí Công giáo | 48 |
1.1.5. Giáo lý Công giáo góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong xã hội | 79 |
1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực của đạo Công giáo với văn hóa Việt Nam | 98 |
1.2.1. Người Công giáo gặp khó khăn khi thể hiện lòng yêu nước và thực thi pháp luật | 99 |
1.2.2. Niềm tin tôn giáo cản trở người Công giáo hòa nhập với văn hóa cộng đồng | 110 |
Kết luận của chương 1 | 120 |
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI ĐẠO CÔNG GIÁO Ở NƯỚC TA | 123 |
2.1. Văn hóa Việt Nam, một nhân tố góp phần biến đổi đạo Công giáo xa lạ thành một tôn giáo gần gũi với văn hóa dân tộc | 124 |
2.1.1. Văn hóa Việt Nam thúc đẩy tiến trình hội nhập văn hóa dân tộc của đạo Công giáo về phong tục tập quán | 124 |
2.1.2. Văn hóa Việt Nam làm thay đổi thái độ của đạo Công giáo với các tôn giáo khác | 147 |
2.1.3. Văn hóa Việt Nam với việc Việt hóa các lĩnh vực Phụng vụ của đạo Công giáo | 157 |
2.1.4. Tiến trình Việt hóa đạo Công giáo với việc đào tạo đội ngũ giáo sĩ người Việt | 165 |
2.2. Văn hóa Việt Nam góp phần hình thành và phát triển con đường đồng hành cùng dân tộc của đạo Công giáo | 170 |
2.2.1. Khái niệm đồng hành cùng dân tộc | 170 |
2.2.2. Người người Công giáo Việt Nam với cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc | 175 |
2.2.3. Người Công giáo Việt Nam với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc | 186 |
Kết luận của chương 2 | 209 |
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC THẾ HIỆN NAY | 213 |
3.1. Những nhân tố tích cực và tiêu cực đối với việc thúc đẩy mối quan hệ gắn bó giữa đạo Công giáo và văn hóa dân tộc | 214 |
3.1.1. Những nhân tố tích cực | 214 |
3.1.2. Những nhân tố tiêu cực | 246 |
3.2. "Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc" là xu hướng tất yếu của mối quan hệ qua lại giữa đạo Công giáo và văn hóa Việt Nam | 263 |
3.2.1. Tiến trình "Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc" của đạo Công giáo Việt Nam | 263 |
3.2.2. Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình "Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc" | 274 |
Kết luận của chương 3 | 283 |
B. Kết luận | 287 |
C. Tài liệu tham khảo | 295 |
D. Danh mục các bài báo khoa học của tác giả đã công bố | 307 |
E.Mục lục | 317 |