Phật Giáo với văn hoá Việt Nam | |
Tác giả: | Nguyễn Đăng Huy |
Ký hiệu tác giả: |
NG-H |
DDC: | 294.309 597 - Phật giáo Việt Nam |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời mở đầu | 5 |
Phần I: Sự mở rộng và du nhập Phật giáo ở Việt Nam | 7 |
I. Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ trước khi tiếp thu Phật giáo qua Trung Hoa | 9 |
II. Việt Nam tiếp thu Phật giáo qua Trung Hoa | 17 |
III. Sự mở rộng Phật giáo thời Lí- Trần | 37 |
IV. Sự mở rộng Phật giáo và Đàng trong | 47 |
1. Công cuộc mở mang bờ cõi đàng trong | 48 |
2. Các chúa Nguyễn khuyến khích mở rộng Phật giáo | 54 |
3. Sự phục hồi thiền trúc lâm ở đàng trong | 58 |
4. Sự mở rộng phái Thiền Lâm Tế ở đàng trong | 63 |
5. Thiền phái Tào Động ở Đàng Trong | 77 |
V. Sự mở rộng Phật giáo ở Nam bộ | 79 |
Phần II: Phật giáo với văn hóa hữu hình | 94 |
I. Khái niệm chùa từ Ấn Độ | 95 |
II. Ngôi chùa ban đầu ở nước ta | 98 |
III. Chùa thời Lý- Trần | 102 |
1. Ngôi chùa thời Lý | 103 |
2. Ngôi chùa thời Trần | 120 |
IV. Ngôi chùa thời Lê mạt | 129 |
1. Sự phục hồi chùa ở thời Mạc | 130 |
2. Sự hoàn thiện ngôi chùa nội công ngoại quốc | 137 |
3. Tiếng nói kiến trúc mỹ thuật từ những ngôi chùa ngoài Bắc | 146 |
4. Ý nghĩa thờ tự trong ngôi chùa nội công ngoại quốc | 158 |
V. Ngôi chùa ở miền Trung | 180 |
1. Vẫn tiếp tục dòng chảy văn hóa Đại Việt | 180 |
2. Đặc điểm khác ở chùa tháp miền Trung | 186 |
3. Sự thờ tự ở ngôi chùa miền Trung | 192 |
VI. Ngôi chùa ở Nam Bộ | 202 |
1. Những đặc điểm bố trí kiến trúc | 202 |
2. Sự thờ tự ở ngôi chùa Nam bộ | 209 |
3. Tiếng nói kiến trúc mỹ thuật ở những ngôi chùa Nam bộ | 216 |
4. Ngôi chùa Khơ-me | 220 |
Phần III: Phật giáo với văn hóa tinh thần | 231 |
I. Phật giáo với sự hỗn dung tín ngưỡng | 232 |
II. Phật giáo với quan niệm nhân sinh | 247 |
1. Con người hữu tình nhân sinh | 249 |
2. Con người nghiệp kiếp | 251 |
3. Con người bể khổ | 252 |
4. Con người tu hành thoát khổ | 254 |
III. Tư tưởng Phật giáo ở Việt Nam | 265 |
IV. Phật giáo với văn hóa chính trị | 280 |
1. Phật giáo đã góp phần nuôi dưỡng tinh thần bình đẳng | 281 |
2. Phật giáo với văn hóa chính trị thời Lý- Trần | 283 |
3. Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi | 288 |
4. Phật giáo ở Việt Nam thời cận hiện đại | 293 |
V. Phật giáo với văn hóa đạo đức | 298 |
1. Đạo đức từ người tu hành | 299 |
2. Phật giáo với đạo đức trong dân ta | 302 |
VI. Phật giáo với đời sống tâm linh | 306 |
VII. Phật giáo với lễ hội | 316 |
1. Lễ hội chùa gắn với tín ngưỡng cầu mưa cầu nước | 317 |
2. Lễ hội chùa gắn với tín ngưỡng Quan âm bồ tát | 321 |
3. Lễ hội chùa gắn với văn hóa thờ thần | 324 |
4. Lễ hội chùa vùng quan họ Bắc Ninh | 328 |
Phần IV: Phật giáo với văn học | 336 |
I. Văn học mô tả cảnh chùa, cảnh Phật | 348 |
1. Cảnh chùa, cảnh Phật thời Lý | 348 |
2. Cảnh chùa cảnh Phật thời Trần | 359 |
II. Văn học với văn hóa chính trị | 382 |
1. Văn học với thời cuộc chính trị | 382 |
2. Văn học với tư tưởng đức trị | 395 |
III. Văn học với triết lý về Phật | 415 |
1. Phật là trở về tính không | 418 |
2. Phật là hòa đồng với vạn vật | 439 |
3. Phật- tâm | 447 |
IV. Văn học với quan niệm tu Phật | 465 |
V. Văn học với quan niệm sinh tử | 494 |
Lời kết luận | 506 |
Tư liệu tham khảo, trích dẫn | 510 |