Lịch sử truyền giáo Kitô giáo
Nguyên tác: Deuh Mille ans d'e'vangelisation
Tác giả: Jean Comby
Ký hiệu tác giả: CO-J
Dịch giả: Lm. Giuse Nguyễn Văn Chữ, O.P
DDC: 266.009 - Lịch sử truyền giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015646
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 20
Số trang: 358
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015740
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 20
Số trang: 358
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 11
CHƯƠNG I: TRUYỀN GIÁO TRONG THẾ GIỚI CỔ XƯA  
I. Giáo hội thời các tông đồ 16
1. Rao giảng Đức Giêsu Đấng Thiên sai cho người Do Thái ở Giêrusalem 16
2. Sứ điệp Phúc âm trong nền văn hoá Hy Lạp 18
3. Những nhà truyền giáo đầu tiên 18
4. Antiokia, khởi điểm của công cuộc truyền giáo phổ quát 19
5. Phaolô, tông đồ Dân ngoại 22
6. Các cộng đoàn của Gioan 24
Tóm lược thời kỳ các tông đồ 25
II. Từ cuối thế kỷ I đến thời hoà bình của Giáo hội 26
1. Vắng bóng các thừa tác viên truyền giáo 27
2. Truyền giáo bằng gương sáng hay sự lan tỏa 27
3. Lời được loan báo khắp thế giới 32
III. Những giai đoạn của một tiến trình 33
Cuộc bách hại của Diocletian và thời hòa bình của Giáo hội 38
IV. Từ thời hoà bình đến cuối thời đế quốc Rôma phía đông (thế kỷ V) 40
1. Việc truyền giáo tiến triển trong đế quốc 41
2. Kitô giáo mở rộng bên ngoài đế quốc 43
3. Các giáo đoàn quốc gia và các giáo đoàn ly khai 46
CHƯƠNG II: KHAI SINH CHÂU ÂU KITÔ GIÁO (THẾ KỶ V-XI)  
I. Từ cuộc xâm lăng của người Germans đến cuộc xâm lăng của người Ả-rập 48
1. Người Germans trong đế quốc 48
2. Người man di trong đế quốc theo đạo 50
3. Ai-len, được truyền giáo và truyền giáo 51
4. Truyền giáo cho người Anglo-Saxons 54
5. Những cuộc xâm lăng của người Ả Rập 57
6. Địa dư mới của thế giới Kitô giáo 58
II. Hoàn tất trở lại của dân tộc Germans  60
1. Những phương pháp truyền giáo 61
2. Người Germans trong đế quốc 63
3. Các dân tộc Scandinavia 66
III. Các dân Slavs, Bulgars và Magyars theo đạo  67
1. Cuộc truyền giáo đầu tiên cho người Slavs 67
2. Kitô hóa dân Magyars (Hungary) và Pole (Ba Lan) 71
3. Người Nga ở Kiev tin đạo 71
4. Đến tận Trung Hoa 73
5. Một thiên niên kỷ của Kitô giáo 74
CHƯƠNG III: TRUYỀN GIÁO TRONG THỜI KỲ THẾ GIỚI KITÔ GIÁO (THẾ KỶ XI-XIV)  
I. Truyền giáo và thập tự chinh 80
II. Những viễn tượng mới của thế kỷ XIII 82
1. Những thăng trầm của đạo binh thánh giá và việc thành lập các dòng khất thực 82
2. Một vài công trình truyền giáo ở phần đầu thế kỷ XIII 84
3. Những cuộc xâm lăng của người Mông Cổ 88
III. Khai sinh học thuyết và tổ chức truyền giáo 92
1. Học thuyết truyền giáo 94
2. Một tổ chức chuyên biệt 100
3. Vai trò của Đức Giáo hoàng 101
IV. Khai sinh Tòa Giám mục truyền giáo 102
1. Lập tổng giáo phận Bắc Kinh (Khanbalik -1307) 102
2. Tổng giáo phận Sultaniyet (1318) 107
3. Truyền giáo cho miền bắc Biển Đen và rặng Caucasus 109
V. Nhìn lại một thời kỳ 110
CHƯƠNG IV:  NHỮNG HOÀN CẢNH VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN TRUYỀN GIÁO VĨ ĐẠI TRONG THỜI HIỆN ĐẠI  
(THẾ KỶ XV XVIII)  
I. Những hoàn cảnh để khám phá và để truyền giáo  
1. Tiến trình đường biển 114
2. Chế độ tư bản thương mại của các thành thị và quốc gia 114
II. Những động lực phức tạp: Vàng, Tiêu, và các linh hồn 115
1. Những động lực kinh tế 116
2. Những động lực văn hóa và tôn giáo 117
III. Nền tảng của những cuộc chinh phục và tổ chức truyền giáo 127
1. Sắc chỉ về thập tự quân và sắc chỉ phân chia ranh giới 127  
2. Chế độ bảo trợ 127
3. Nhân sự truyền giáo 129
IV. Truyền giáo, chế độ thực dân và lương tâm Ki-tô giáo 130
1. Bạo lực trong cuộc chinh phục 130
2. Tranh đấu cho công bình 132
3. Tiểu luận thần học về chế độ thực dân và việc truyền giáo 136
4. Cuộc tranh luận chưa kết thúc 137
5. Nô lệ và việc buôn bán người da đen 139
6. Cú sốc văn hóa 142
V. Bộ truyền bá đức tin 143
CHƯƠNG V: NHỮNG MIỀN TRUYỀN GIÁO THỜI HIỆN ĐẠI (THẾ KỶ XV - THẾ KỶ XVIII)  
I. Châu Phi 146
1. Thập tự chinh, những cuộc thám hiểm và truyền giáo 146  
2. Niềm hy vọng đáng thất vọng: truyền giáo ở Congo 147
3. Những nguyên nhân và nhũng bài học từ một thất bại 151
4. Vài miền truyền giáo khác ở Phi châu 151
II. Mỹ Châu thuộc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 152
1. Gầy dựng một Giáo hội 152
2. Kitô hóa nhanh chóng 154
3. Hiểu biết các nền văn hóa và các tôn giáo 156
4. Cộng hòa Guaranis Kitô giáo Cộng sản 160
5. Mỹ châu thuộc Bồ Đào Nha: Brazil 163
III. Mỹ Châu thuộc Pháp và Anh 164
1. Canada 164
2. Quần đảo Antilles thuộc Pháp 168
3. Mỹ châu thuộc Anh 169
IV. Phanxicô Xavie và việc truyền giáo tại Nhật Bản  170
1. Hai phương pháp của Phanxicô Xavier 172
2. Thế kỷ Kitô giáo ở Nhật Bản 174
3. Kitô giáo Nhật Bản bị hủy diệt 176
V. Ấn Độ 179
1. Các Kitô hữu của thánh Tôma tông đồ 179
2. Từ ‘xoá sạch’ đến thích ứng 180
3. Những vấn đề mới 183
4. Phái Luther truyền giáo tại Tranquebar 183
VI. Trung Hoa 185
1. Macao, cửa ngõ của Trung Hoa 185
2. Văn nhân từ Tây phương vĩ đại 186
3. Những vấn đề cần giải quyết 189
4. Hy vọng và khủng hoảng 190
5. Nhìn lại thế kỷ XVIII 191
VII. Hàn Quốc 192
VIII. Các quốc gia ở Đông Dương 195
1. Đàng Ngoài và Đàng Trong 195
2. Alexander de Rhodes (1593-1660) 196
3. Các vị Đại diện Tông tòa 198
4. Những nơi khác 199
CHƯƠNG VI:  QUAN ĐIỂM KITÔ GIÁO VỀ CÁC MIỀN TRUYỀN GIÁO VÀ NHỮNG CUỘC KHỦNG HOẢNG TRONG THẾ KỶ XVIII  
I. Sách vở truyền giáo phong phú 201
1. Nhiệm vụ trao đổi thư từ 201
2. Nhưng bản tường trình ở thế kỷ XVII 203
3. Những Lá thư khai sáng và hiếu kỳ ở thế kỷ XVIII 204
4. Cố gắng tìm hiểu các tôn giáo ngoài Kitô giáo 206
5. Lo sợ tương đối thuyết 207
6. Sách vở truyền giáo, vũ khí chống lại Kitô giáo 208
II. Cuộc tranh luận về lễ nghi 211
1. Vấn đề phát sinh ở Á Châu 212
2. Tranh luận thần học ở Âu Châu 213
3. Cuộc tranh luận lên tới đỉnh cao 216
III.  Sự giảm sút các xứ truyền giáo ở thế kỷ XVIII 221
1. Sức mạnh Công giáo suy yểu trên mặt biển 221
2. Những cuộc tranh luận thần học 221
3. Giải thể dòng Tên 222
4. Sự bất lực của Bộ Truyền giáo 223
CHƯƠNG VII: CANH TÂN VIỆC TRUYỀN GIÁO TRONG THẾ KỶ XIX (1800-1880)  
I. Hoàn cảnh mới về chính trị và tôn giáo  225
1. Những hậu quả của cuộc cách mạng Pháp và Đế chế Napoleon 225
2. Bầu khí truyền giáo thời Phục hưng 228
3. Những động lực truyền giáo 230
4. Các miền truyền giáo và nền văn minh 233
5. Các miền truyền giáo và các nước Âu châu 234
II. Tổ chức và kế hoạch truyền giáo 236
1. Chiêu mộ và huấn luyện nhân viên truyền giáo 236
2. Một học thuyết truyền giáo 237
3. Tư tưởng truyền giáo của anh em Thệ phản 239
4. Các phương pháp truyền giáo 241
III. Các miền truyền giáo trước 1880 243
1. Người Âu Châu di cư khắp thế giới 243
2. Canada và Hoa Kỳ 243
3. Các nước Châu Mỹ khác 245
4. Úc 245
5. Đại Dương Châu 246
6. Ấn Độ 247
7. Trung Hoa 250
8. Hàn quốc 252
9. Các nước Đông dương 253
10. Nhật Bản 255
11. Phi Châu 256
12. Công trình Phi châu của Lavigerie 260
13. Madagascar 263
14. Trung Đông 264
CHƯƠNG VIII:  CÁC MIỀN TRUYỀN GIÁO THUỘC ĐẾ QUỐC THỰC DÂN (1880-1940)  
I. Cơn sốt thuộc địa  266
II. Chủ nghĩa chủ nghĩa thực dân và việc truyền giáo  267
III. Toà thánh và các miền truyền giáo 270
IV. Các miền truyền giáo của thệ phản   275
V. Một vài lãnh địa truyền giáo (1880-1914) 276
1. Á Châu 276
2. Phi Châu 281
3. Madagascar 288
VI.  Các miền truyền giáo Chính thống giáo  290
VII. Đệ nhất thế chiến và các miền truyền giáo  293
VIII. Tổ chức và các kế hoạch truyền giáo  295
1. Người Công giáo 295
2. Anh em Thệ phản 298
IX.  Sự phát triển tư tưởng truyền giáo Công giáo 299
X. Các miền truyền giáo trong thập niên 1930  302
1. Á Châu  
2. Phi Châu 305
3. Mỹ Châu 309
CHƯƠNG IX:  HẬU BÁN THẾ KỶ (1940-1990)  
I. Đệ nhị thế chiến và các miền truyền giáo  311
II. Học thuyết truyền giáo trong thời kỳ giải trừ thuộc địa 313
1. Các lập trường của Rôma 313
2. Trong thế giới anh em Thệ phản 316
III. Lãnh địa truyền giáo trong thời kỳ độc lập  318
1. Á châu 319
2. Phi châu 322
3. Madagascar 324
IV. Thập niên 1960: Một bước ngoặt 325
1. Truyền giáo trong Công đồng Vatican II 325
2. Những áp dụng của Công đồng 327
V. Hội nhập văn hoá 333
VI. Trong các Giáo hội thệ phản 340
VII. Những miền truyền giáo cuối thế kỷ XX  341
1. Phi Châu 341
2. Hàn Quốc 344
CHƯƠNG X:  VÀI KẾT LUẬN TỔNG QUÁT  
1. 'Lời đã được loan báo khắp thế giới' 346
2. Phải chăng mọi dân tộc đều có thể trở thành Kitô hữu? 347
3. Kitô giáo và các tôn giáo 349
4. Truyền giáo hôm nay 352
5. Truyền giáo và chứng tá 353
6. Truyền giáo và đối thoại 354