Nghe và thấy trong Tin Mừng Gio-an
Tác giả: Giuse Lê Minh Thông, OP
Ký hiệu tác giả: LE-T
DDC: 226.5 - Tin mừng Gioan
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010692
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 305
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010730
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 305
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời mở đầu 11
Dẫn nhập 13
1. Các đề tài phân tích  13
2. Phương pháp phân tích 14
3. Quy ước trình bày 15
PHẦN I: NGHE, THẤY ĐỨC GIÊ-SU VÀ CHÚA CHA   
Chương 1 : Từ ngữ về “nghe” và "thấy” 18
I. Đề tài “nghe" (akouô) 18
II.Đề tài “thấy” 22
1. Động từ “theaômai"(6 lần) 22
2. Động từ “theôreô" (24 lần) 24
3. Động từ “blepô”, “emblepô”, “anablepô” (23 lần) 26
4. Động từ “horaô” (86 lần) 29
III. Kết luận 33
Chương 2: “Ai thấy Thầy là thấy Cha” ( 14,9b) 35
I. Bối cảnh và cấu trúc liên quan đến 14,9 35
1. Bối cảnh và cấu trúc diễn từ I (13,33-14,31) 35
2. Cấu trúc 14,7-11: “biết”, “thấy” và “tin” 37
II. Thấy Đức Giê-su và thấy Chúa Cha 41
1. “Hãy tỏ cho chúng con Cha” (14,8) 41
2. Đồng nhất và khác biệt giữa Đức Giê-su và Cha 42
3. “Thấy” và “không thể thấy” Chúa Cha 44
III. Kết luận 47
PHẦN II: NGHE, THẤY VÀ LÀM CHỨNG   
Chương 1: Nghe và thấy Lời làm người (1,1-18) 50
I. Bản văn và cấu trúc lời tựa (1,1-18) 50
1. Bản văn 51
2. Cấu trúc 53
II. Thấy vinh quang của “Lời làm người" (1,14) 57
1. “Lời đã trở thành người phàm" (l,14a) 57
2. “Chúng tôi đã thấy vinh quang của Người" (1,14c) 60
III. Không thể thấy Thiên Chúa và kể về Cha (1,18) 64
1. “Chưa ai đã thấy Thiên Chúa bao giờ” (l,18a) 65
2. Con Một Thiên Chúa kể về Cha (l,18bc) 66
IV. Kết luận 70
Chương 2. Làm chứng về điều đã nghe và đã thấy 72
I. Đề tài làm chứng trong Tin Mừng 72
1. "Lời chứng” (marturia) và “làm chứng" (martureô) 72
2.  Các lời chứng  5,31-39 74
II. Lời chứng của Đức Giê-su (3,11.31-32) 75
1. Hai diễn từ độc thoại (3,12-21 // 3,31-36) 76
2. Làm chứng về điều đã thấy (3,11) 77
3. Làm chứng về điều đã thấy và đã nghe (3,32a) 79
III. Lời chứng của con người về Đức Giê-su 81
1. Gio-an thấy, nghe và làm chứng (1,29.32-34) 81
2. “Người đã xem thấy, đã làm chứng” (19,35) 84
IV. Kết luận 92
PHẦN III: DỊ NGHĨA VÀ KHÔNG THỂ NGHE VÀ THẤY  
Chương 1: Dị nghĩa liên quan đến nghe và thấy 96
I. Dấu lạ trong Tin Mừng Gio-an 96
1. Nghĩa từ “sêmeion” (dấu chỉ, dấu lạ) 96
2. Cách dùng từ “dấu lạ” trong Tin Mừng Gio-an 98
3. Tám dấu lạ Đức Giê-su làm 100
4. Cách hiểu khác nhau về các dấu lạ 102
5. Dấu lạ trình bày thần học 104
II.  Công việc, dấu lạ, lời nói và Giờ của Đức Giê-su  105
1. “Việc xấu xa” và “việc của quỷ”  106
2. “Làm sự thật ”và“ làm công việc của Thiên Chúa” 107
3. “Công việc” và “dấu lạ” của Đức Giê-su 108
4. “Lời” Đức Giê-su và “công việc” Chúa Cha 110
5. “Dấu lạ”, “công việc” và “Giờ” của Đức Giê-su 111
III. Dị nghĩa liên quan đến dấu lạ trong Ga 6 113
1. Cấu trúc Ga 6 114
2. “Ông này thực sự là vị ngôn sứ” (6,14b) 118
3. Ý định tôn Đức Giê-su làm vua (6,15a) 121
4. Dị nghĩa trong kiểu nói “thấy dấu lạ” 124
IV. Dị nghĩa liên quan đến diễn từ trong Ga 6 128
1. Đức Giê-su vừa ban bánh, vừa là bánh sự sống 128
2. Đức Giê-su vừa từ trời xuống, vừa là con ông Giu-se  132
3. Phản ứng khác nhau của các môn đệ (6,60-71) 137
V. Kết luận 139
Chương 2: Không thể nghe Đức Giê-su (8,31-47) 142
I. Bối cảnh văn chương đoạn văn 8,31-47 142
1. Bối cảnh 7,1 11,54 và ch. 7-8 142
2. Ba đoạn văn trong 8,12-59 và cấu trúc 8,31-59 145
II. Phân tích 8,31-47 148
1. “Ở lại trong lời”, “nô lệ" và “tự do’’ (8,31 - 36) 149
2. “Cha của Tôi” và “cha của các ông” (8,37-42) 154
3. Thuộc về quỷ hay thuộc về Thiên Chúa (8,43-47) 156
4. Lý do không thể nghe lời Đức Giê-su 161
5. Mời gọi “ở lại trong lời” và “giữ lời” (8,31b.51) 164
III. Ai là “những người Do Thái” không thể nghe?  167
1. Nhóm “những người Do Thái” 168
2. Người Do Thái và liên kết: Pha-ri-sêu - thượng tế 173
3. Những người Do Thái và các thượng tế 176
4. Nhũng người Do Thái và đám đông 180
5. Bốn cấp độ nghĩa tên gọi “những người Do Thái” 183
IV. Kết luận 189
PHẦN IV: THỰC SỰ NGHE VÀ THẤY
 
Chương 1: Điều kiện nghe và thấy (3,1-12; 6,25-45) 194
I.  Sinh ra bởi trên, bởi nước và Thần khí (3,3-8) 194
1. Bối cảnh đối thoại với Ni-cô-đê-mô (3,2b-12) 194
2. Được sinh ra một lần nữa bởi trên (3,3a.7) 200
3. Được sinh ra bởi nước và Thần Khí (3,5a) 204
4. Được sinh ra bởi xác thịt và bởi Thần Khí (3,6.8) 208
II.Việc làm của Thiên Chúa và con người (6,25-45)  214
1. Vai trò Chúa Cha trong diễn từ 6,25-59 214
2. Chúa Cha “lôi kéo” (6,44a) 220
3. Làm (6,29), thấy (6,40), nghe và đón nhận (6,45) 223
III. Kết luận 225
Chương 2: Hành trình nghe và thấy (9,1-10,21) 228
I. Bối cảnh văn chương và cấu trúc 9,1-10,21 228
1. Bối cảnh văn chương ch. 7-10 228
2. Ga 9,1-10,21: Phân đoạn, cấu trúc và các đề tài 232
II. Hành trình “thấy” và “tin” (9,1-41) 234
1. Cấu trúc 9,1-41 234
2. Tội, phạm tội, người tội lỗi và có tội 237
3. Sự phân định (krima) và sự xét xử (krisis) 243
4. Biết và không biết 246
5. Thấy thể lý và thấy tâm linh 251
6. Khả năng nghe 253
7. Ý nghĩa dấu lạ dành cho độc giả 256
III. Cửa ràn chiên, mục tử và đàn chiên (10,1-21) 258
1. Bối cảnh và cấu trúc 10,1-21 258
2. Mục tử, cửa ràn chiên và đàn chiên 264
3. Nghe tiếng mục tử tốt 270
VI. Kết luận 274
Kết Luận Tổng Quát  
Phụ lục 1: Một số từ trong Tin Mừng Gio-an  281
Phụ lục 2: Bảng chuyển tự và đọc tiếng Hy Lạp 298
Thư mục 300
2. Bản văn gốc Kinh Thánh và bản dịch  
3. Chú giải Tin Mừng Gio-an  
4. Các nghiên cứu khác