Quy tắc của nghệ thuật
Phụ đề: Sự sinh thành và cấu trúc của trường văn chương
Tác giả: Pierre Bourdieu
Ký hiệu tác giả: BO-P
Dịch giả: Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên
DDC: 700 - Nghệ thuật
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010265
Nhà xuất bản: Tri Thức
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 24
Số trang: 562
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời dẫn 11
NHẬT ĐỀ  
FLAUBERT PHÂNT TÍCH NHÀ VĂN FLAUBERT  
Địa vị, đầu tư, chuyển dịch 22
Vấn đề thừa kế 32
Những tai biến cần thiết 50
Quyền lực của việc viết 57
Công thức của Flaubert 64
Phụ lục 1 : Tóm tắt Giáo dục tình cảm 72
Phụ lục 2: Bốn cách đọc Giáo dục tình cảm 74
Phụ lục 3: Paris của Giáo dục tình cảm 77
PHẦN THỨ NHẤT: BA TRẠNG THÁI CỦA TRƯỜNG  
1.  Tìm kiếm tự chủ 85
Chặng phê bình sự nổi lên của trường 85
Một sự phụ thuộc mang tính cấu trúc 86
Lối sống lãng tử [bohème] và việc phát minh ra một nghệ thuật sống 96
Sự đoạn tuyệt với nhà “tư sản” 103
Baudelaire - nhà lập pháp 107
Những lời nhắc nhở trật tự đầu tiên 120
Một vị thế cần tạo ra 124
Sự đoạn tuyệt kép 133
Một thế giới kinh tế lộn ngược 141
Các vị thế và các xu thế [positions et dispositions] 147
Quan điểm của Flaubert 150
Flaubert và “chủ nghĩa hiện thực” 156
“Viết tốt cái tầm thường” 163
Trở lại với “Giáo dục tình cảm” 171
Thành hình [mettre en forme] 176
Phát minh ra mĩ học “thuần túy” 179
Các điều kiện đạo đức [éthique] của cách mạng mĩ học 186
2.  Sự nổi lên của một cấu trúc đôi 193
Các đặc thù của thể loại 194
Dị hóa các thể loại và nhất thể hóa trường 199
Nghệ thuật và tiền bạc 205
Biện chứng của sự cách biệt 212
Những cuộc cách mạng đặc thù và những thay đổi bên ngoài 214
Sự phát minh ra trí thức 217
Những trao đổi giữa các họa sĩ và các nhà văn 222
Vì hình thức 231
3.  Thị trường tài sản tượng trưng 235
Hai logic kinh tế 236
Hai hình thức già cỗi 244
Ghi dấu ấn 259
Logic của sự thay đổi 264
Sự đồng vị và hiệu ứng hài hòa được thiết lập sẵn 267
Việc sản xuất niềm tin 277
PHẦN THỨ HAI  
NHỮNG NỀN TẢNG CỦA MỘT KHOC HỌC VỀ TÁC PHẨM  
1. Vấn đề phương pháp 291
Một tinh thần khoa học mới 292
Doxa văn học và việc cưỡng lại sự khách quan hóa 303
“Dự án khởi nguyên” như huyền thoại sáng lập 308
Quan điểm của Thersite và sự đứt đoạn giả tạo 315
Không gian các quan điểm 318
Vượt qua những sự lựa chọn 340
Khách quan hóa chủ thể của việc khách quan hóa 342
Phụ lục: Người trí thức toàn diện và ảo tưởng về sức mạnh tối cao của tư duy 345
2. Điểm nhìn của tác giả  
Một vài đặc điểm chung về các trường sản xuất văn hóa 353
Trường văn học trong trường quyền lực 355
Luật và vấn đề các giới hạn 367
Ảo tưởng và tác phẩm nghệ thuật như thứ bùa thần 374
Vị thế, xu thế và việc chiếm giữ vị thế 379
Không gian các khả thể 385
Cấu trúc và sự thay đổi: những cuộc đấu tranh nội bộ và cách mạng thường trực 394
Tính phản tư và “sự ngây thơ” 400
Cung và cầu 414
Những cuộc đấu tranh nội bộ và những sự phê chuẩn từ bên ngoài 419
Sự gặp gỡ của hai lịch sử 425
Quỹ đạo được kiến tạo 429
Tập tính và những khả thể 433
Biện chứng các vị thế và các xu hướng 439
Sự thành tạo và tan vỡ của các nhóm 443
Một siêu nghiệm mang tính thiết chế 447
“Khinh thị vứt bỏ điều hư cấu” 454
Phụ lục: Hiệu ứng của trường và các hình thức bảo thủ 460
PHẦN THỨ BA: HIỂU HÀNH VI HIỂU  
1.  Sự sinh thành lịch sử của thẩm mĩ thuần túy 469
Phân tích căn cốt và ảo tưởng về sự tuyệt đối 470
Bệnh sử có tính lịch sử và sự quay lại của điều bị dồn nén 477
Các phạm trù lịch sử của việc cảm nhận nghệ thuật 484
Những điều kiện của việc đọc thuần túy 494
Sự khốn cùng của phi sử luận [anhistorisme] 502
Việc lịch sử hóa kép 507
2.  Sự sinh thành xã hội của con mắt 513
Con mắt của thế kỉ XV [ở Ý] 517
Nền tảng của ảo tưởng thủ lĩnh 523
3.  Một lí thuyết về hành động đọc 527
Một tiểu thuyết phản thân 529
Thời gian đọc và đọc thời gian 533
Khúc mở đầu tái lặp: Ảo tưởng và sự tham dự trò chơi [illusio] 539
Lời bạt: Vì một tinh thần đoàn thể của tính phổ quát 547