Thông diễn học
Tác giả: Trần Văn Đoàn
Ký hiệu tác giả: TR-Đ
DDC: 121.68 - Giải thích học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009780
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 527
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009781
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 527
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009782
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 527
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Về tác giả 9
Lời tựa và cảm tạ 11
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG DIỄN HỌC  
1. Thuyên thích học hay thông diễn học 33
2. Nguồn gốc và quá trình diễn biến của thông diễn học 39
3. Định nghĩa thông diễn học 66
4. Ý nghĩa và mục đích của thông diễn học 78
Tạm kết 82
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THÔNG DIỄN (Hermeneutical Methods)  
1. Phương pháp hay nghệ thuật giải thích (Ars explanandi) 89
1.1. Phương pháp và nghệ thuật 89
1.2. Phân tích (Analysis) 101
1.3. Mổ xẻ, giải phẫu (Anatomy)  104
2. Phương pháp hay nghệ thuật giải nghĩa (Ars Explicandi) 110
2.1. Nắm vững quy luật kết cấu, cơ cấu và hệ thống của thế sinh 111
2.2. Nắm vững bối cảnh (lịch sử) và luật của lịch sử 117
2.3. Nắm vững quá trình phát sinh, phát triển 120
2.4. Ý và nghĩa 124
3. Phương pháp hay nghệ thuật chuyển nghĩa (Ars interpretandi) 123
3.1. Nguyên lý chuyển nghĩa 133
3.2. Giai đoạn thu nhận 135
3.3. Giai đoạn thích ứng 137
3.4. Thông dịch và thông ngôn 140
Tạm kết 145
CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG HỌC VÀ THÔNG DIỄN HỌC   
Lời nói đầu 149
1. Nguyên lý hiện tượng học 152
1.1. Phản đối chủ trương giản hóa 156
1.2. Trở về với chính sự vật 160
1.3. Trở lại tình trạng nguyên thủy 162
1.4. Chống lại lối nhìn coi chân lý như là đơn thể và duy nhất 167
1.5. Giảm trừ, giản hóa bản chất và truy nguyên hiện tượng 171
2. Phương pháp hiện tượng học 178
2.1. Phương thế thứ nhất – khám phá hiện tượng cá biệt 181
2.2. Phương thế khám phá ra những bản chất chung hay trực tính 196
2.3. Phương thế giúp ta nhận ra được mối tương quan bản chất 200
2.4. Phương thế quan sát những cách thế xuất hiện của hiện tượng 205
2.5. Đào sâu vào quá trình cấu tạo hiện tượng trong ý thức 209
2.6. Tạm ngưng niềm tin và hiện sinh 212
2.7. Chuyển và thông diễn những ý nghĩa ẩn dấu 214
Kết luận 220
Hiện tượng học và thông diễn học 220
CHƯƠNG IV: HIỆN TƯỢNG HỌC TẠI VIỆT NAM  
Lời nói đầu 227
1. Trần Đức Thảo và hiện tượng học 229
2. Hiện tượng học và chủ thuyết Mác-xít 234
3. Hiện tượng học tại miền Nam trước 1975 254
4. Hiện tượng học nơi cộng đồng Việt Kiều 264
Kết luận 268
CHƯƠNG V: NHỮNG TRƯỜNG PHÁI THÔNG DIỄN HỌC. THÔNG DIỄN HỌC HỮU SINH TÍNH CỦA MARTIN HEIDEGGER  
1. Heidegger và cuộc cách mạng Copernig 275
2. Nhận biết và thông hiểu 283
3. Thông hiểu, cách thế hiện hữu và lịch sử tính 288
4. Hữu sinh học, hiện tượng học và thông diễn học 294
5. Những quan niệm nền tảng của thông diễn học 297
5.1. Bản chất của thông hiểu 297
5.2. Thế giới sống và hữu sinh tại thế 302
5.3. Tiên kiến, tiên cấu và lẽ tất nhiên 307
Kết luận 309
Thông diễn học và khoa học xã hội nhân văn – từ Heidegger tới Gadamer 309
CHƯƠNG VI: NHỮNG TRƯỜNG PHÁI THÔNG DIỄN HỌC. TRIẾT HỌC THÔNG DIỄN CỦA HANS-GEORG GADAMER  
Dẫn nhập 315
1. Từ thông diễn học tới triết học thông diễn 315
2. Gadamer phê phán mỹ học hiện đại và ý thức lịch sử 319
2.1. Phê phán ý thức thẩm mỹ 320
2.2. Cuộc chơi và cách thế hiện hữu của nghệ phẩm 325
3. Phê phán lối hiểu lịch sử truyền thống 329
4. Lịch sử tính của thông hiểu 330
4.1. Tiên kiến  331
4.2. Quan niệm quãng cách thời gian 333
4.3. Tác giả và văn bản 335
4.4. Vấn đề tái cấu quá khứ 336
4.5. Tầm quan trọng của sự áp dụng 337
5. Ý thức mạng tính chất trung thực lịch sử 340
6. Nền thông diễn biện chứng 342
6.1. Kết cấu của kinh nghiệm và kinh nghiệm thông diễn 342
6.2. Kết cấu của hành vi vấn đáp trong thông diễn học 344
6.3. Bản tính của ngôn ngữ 346
6.4. Ngôn ngữ và sự xuất hiện của thế giới 347
6.5. Ngôn ngữ tính và kinh nghiệm thông diễn 348
6.6. Kiến cấu tư biện của ngôn ngữ và bản chất của thi ca 348
6.7. Tính chất phổ biến của thông diễn học 348
7. Kết luận 348
CHƯƠNG VII: THÔNG DIỄN HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN  
I. Thông diễn học trong khoa học xã hội nhân văn 349
1. Đặt lại vấn đề về sự hiểu biết khoa học: khoa học và nhân văn 354
2. Khoa học chuyển mình? Khoa học và thông diễn học 408
Kết luận 451
II. Trường phái Dilthey-Betti đi tìm nền tảng khoa học cho thông diễn học 456
1. Schleiermacher và tham vọng đặt nền tảng cho khoa học 458
2. Wilhelm Dilthey 462
3. Emilio Betti 490
4. Tạm kết 523
Nội dung đầy đủ 526