Nhà đào tạo tâm huyết và sứ vụ đào tạo hôm nay
Tác giả: Lm. Micae-Phaolô Trần Minh Huy
Ký hiệu tác giả: TR-H
DDC: 256.6 - Huấn luyện Tu sĩ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009709
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 24
Số trang: 495
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009734
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 24
Số trang: 495
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Giấy giao hẳn bản quyền sách 9
Lời nói đầu 11
PHẦN THỨ NHẤT: NHÀ ĐÀO TẠO TÂM HUYẾT HÔM NAY 15
CHƯƠNG I: MỤC TIÊU VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO TU SĨ 17
I. Đào sâu và sống linh đạo, đặc sủng của Dòng 17
II. Các giai đoạn đào tạo tu sĩ 21
1. Giai đoạn đệ tử viện 22
2. Giai đoạn tiền tập viện 24
3. Giai đoạn tập viện 26
4. Giai đoạn học viện 28
5. Giai đoạn đào tạo tiếp tục (thường huấn) 31
6. Những mối liên hệ hỗ tương 34
CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH ĐỒNG BỘ ĐƯỢC ĐÀO TẠO, TỰ ĐÀO TẠO VÀ ĐÀO TẠO ỨNG SINH 35
1. Nhận định tổng quát 35
2. Cần những nhà đào tạo phẩm chất 40
3. Một số điều kiện khác của nhà đào tạo 47
4. Tâm hồn đào tạo 55
CHƯƠNG III: HAI MÔ HÌNH ĐÀO TẠO 59
1. Mô hình đào tạo dựa trên luật lệ 59
2. Mô hình đào tạo đồng hành yêu thương 60
3. Hai mặt bổ sung quyền lực của nhà đào tạo 63
CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG VÀ TÁC NHÂN ĐÀO TẠO 67
1. Cộng đoàn giáo dục 67
2. Đội ngũ đào tạo hiệp nhất 69
3. Vai trò rất quan trọng của bề trên 70
4. Bản thân nhà đào tạo 71
5. Cái tâm và cái tầm của bề trên và nhà đào tạo 73
Bài đọc thêm: Nhận thức về bản chất sứ vụ đào tạo 75
6. Chính ứng sinh và việc tự đào tạo 77
7. Đào tạo nhờ nhóm bạn đồng môn 79
8. Sự thích nghi cần thiết 81
9. Cách thực thi trách nhiệm đào tạo 82
10. Tương quan đồng hành đào tạo 83
11. Việc linh hướng 84
12. Đồng hành mục vụ 88
CHƯƠNG V: NHÀ ĐÀO TẠO TÂM HUYẾT ĐÍCH THỰC THEO GƯƠNG CHÚA GIÊSU 91
I. Vượt lên những bất cập và thái quá trong việc đào tạo 91
1. Óc nệ cổ 92
2. Chạy theo thời 92
3. Điều tra ứng sinh về ứng sinh khác 92
4. Bắt ứng sinh nhận xét nhau 92
5. Lẫn lộn tòa trong và tòa ngoài 93
6. Tin thư nặc danh 93
7. Dùng “ăng-ten” theo dõi báo cáo 94
8. Lạm dụng thần quyền 94
9. Thương riêng cách lộ liễu 95
10. Óc cầu toàn 95
11. Vội kết án và sử dụng biện pháp 95
12. Hay nhắc lại lầm lỗi cũ 96
13. Làm việc cách độc đoán 97
14. Lạm dụng việc đánh giá 97
II. Nhà đào tạo đích thực theo gương Chúa Giêsu 99
1. Nhân hậu như Chúa Giêsu 100
2. Cầu nguyện cho ứng sinh 100
3. Nêu gương sáng cho ứng sinh 101
4. Cùng ứng sinh tìm ý Chúa 101
5. Không nản lòng vì thất bại 103
6. Mở rộng con đường trở về 103
7. Không nhắc lại lầm lỗi quá khứ 104
8. Kín đáo về lầm lỗi cá nhân của ứng sinh 104
9. Gợi ý thúc đẩy sáng kiến và quyết tâm 105
10. Thương người lầm lỗi 105
11. Không thử thách quá sức ứng sinh 106
12. Cho cơ hội và lắng nghe lời giải thích 106
13. Hiện diện mang lại bình an và an toàn 107
14. Nhẫn nại chấp nhận những giới hạn 107
15. Tin tưởng vào sự biến đổi tốt đẹp trong tương lai 108
16. Tiến trình chỉ bảo huynh đệ và lòng cảm thông 110
17. Cảm thông với Giáo Hội và Hội dòng 112
18. Khen thưởng và thúc đẩy 112
KẾT LUẬN 116
Bài đọc thêm: 118
1. Có một người Thầy như thế 118
2. Xin Thầy dạy cho con tôi 120
3. Soi gương đời 122
PHẦN THỨ HAI: ĐÀO TẠO NHÂN BẢN TOÀN DIỆN: NHÂN BẢN NÓI CHUNG, NHÂN BẢN KITÔ GIÁO, NHÂN BẢN ĐỜI TU 125
CHƯƠNG I: NHÂN BẢN NÓI CHUNG 127
I. Định nghĩa và nội dung 127
II. Trưởng thành nhân bản 131
III. Đời sống tình cảm và tính dục 133
1. Căn nguyên của vấn đề 133
2. Tính dục và khoái cảm 137
3. Những bộc lộ của xúc cảm tính dục 140
4. Năm Định luật tâm sinh lý khác biệt nam nữ 143
a. Luật ưu tiên 143
b. Luật phân cách 144
c. Luật thính giác 145
d. Luật chi tiết 146
e. Luật bất đồng cảm 147
5. Sự trưởng thành tình cảm 148
a. Trưởng thành tình cảm là gì? 148
b. Những biểu hiện của người thiếu trưởng thành tình cảm 149
c. Tiến đến sự trưởng thành tình cảm 150
IV. Sự thiếu trưởng thành nhân bản 155
CHƯƠNG II: NHÂN BẢN KITÔ GIÁO 161
I. Nhân bản Kitô giáo là gì? 161
II. Nội dung nhân bản Kitô giáo 163
III. Trưởng thành nhân bản Kitô giáo 166
1. Các nhân đức đối nhân 166
a. Bác ái 166
b. Khôn ngoan 166
c. Công bình 167
d. Can đảm 167
e. Tiết độ 168
2. Các nhân đức đối thần 168
3. Tình yêu bản thân 171
4. Tình yêu giữa các môn đệ 171
IV. Phương thế thực hiện 172
CHƯƠNG III: NHÂN BẢN ĐỜI TU 179
MỘT: TIẾN TRÌNH ƠN GỌI NĂM BƯỚC 179
1. Bước thứ nhất: Chúa gọi 181
2. Bước thứ hai: Con người đáp trả 186
3. Bước thứ ba: Cam kết theo chính Chúa Kitô toàn thể 191
4. Bước thứ tư: Biến đổi và điều chỉnh dần dần cuộc sống 196
5. Bước thứ năm: Kiên trì chu toàn bổn phận hằng ngày 204
Kết luận 210
HAI: NHỮNG GẬP GHỀNH TÌNH CẢM/TÍNH DỤC TRONG TƯƠNG QUAN KHÁC PHÁI 213
I. Tình bạn khác phái của người sống đời Thánh hiến 213
1. Đặt vấn đề 213
2. Tương quan giữa nữ tu và linh mục/chủng sinh/nam tu sĩ 215
3. Các loại thân mật của người thánh hiến 217
a. Thân mật không dành riêng 217
b. Thân mật không sở hữu 217
c. Thân mật có chọn lựa 218
d. Khoảng cách và sự riêng tư 218
e. Độc lập trong thân mật 218
f. Đụng chạm và thân mật 218
g. Đối đầu trong thân mật 219
h. Cởi mở trong thân mật 219
i. Trung thành với ơn gọi 219
j. Phải minh bạch trong tương quan mục vụ 219
4. Linh mục/chủng sinh cần cẩn thận trong tương quan với các góa phụ 221
5. Các nữ tu cũng cần cẩn trọng không kém đối với các góa phu “gà trống nuôi con” 221
6. Tương quan giữa nữ tu với người nam đời thường 222
a. Tương quan với người nam Công giáo 222
b. Tương quan với người nam không Công giáo 223
7. Các giải pháp ứng xử tốt đẹp 226
a. Tương quan với mẹ và chị em ruột của mình 226
b. Coi cụ bà như mẹ và thiếu nữ như chị em 227
c. Theo cách ứng xử và mối tương quan hài hòa của Chúa Giêsu đối với phụ nữ 228
II. Việc vi phạm tình cảm/tình dục trong ba giai đoạn cuộc đời ơn gọi 231
1. Trước khi vào dòng/chủng viện 232
2. Khi đã vào dòng/chủng viện 234
3. Trong suốt dòng đời sống sứ vụ mục vụ 239
4. Cách ứng xử cần thiết và thích hợp: Chia tay 240
BA: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI TU SĨ TRƯỞNG THÀNH 243
I. Lòng trung thành trong đời sống và sứ vụ ơn gọi 243
1. Trung tín với Chúa và với Giáo Hội 244
2. Trung tín với dòng và với anh chị em 245
3. Trung tín với lời khấn vâng phục 246
4. Trung tín với lời khấn khó nghèo 248
5. Trung tín với lời khấn khiết tịnh 250
II. Những tâm tình trưởng thành thiết yếu trong nhân cách tu sĩ 253
1. Tâm tình biết ơn 253
2. Tâm tình xin lỗi 255
3. Tâm tình tha thứ 258
4. Tâm tình cầu chúc 260
5. Tâm tình cầu nguyện 261
III. Trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô 262
IV. Người môn đệ trưởng thành 264
Bài đọc thêm: Học Làm Người 266
PHẦN THỨ BA: ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN VÀ ĐỜI SỐNG NỘI TÂM THIÊNG LIÊNG 269
CHƯƠNG I: Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CẦU NGUYỆN 271
1. Cầu nguyện là gì? 271
2. Cầu nguyện thế nào? 275
3. Chúa Giêsu cầu nguyện cho chúng ta 277
4. Cầu nguyện giúp ta gặp được Chúa 279
5. Cầu nguyện và yêu mến 280
6. Mục đích, cách thức và đặc tính của cẩu nguyện 281
a. Mục đích của cầu nguyện 281
b. Ba cách cầu nguyện căn bản 282
c. Ba đặc tính của lời cầu nguyện 283
7. Lời cầu nguyện chuyển cầu 284
8. Lời cầu nguyện chưa được đáp ứng 287
9. Lời cầu nguyện biến đổi chúng ta 288
10. Phải nuôi dưỡng đời sống cầu nguyện 290
11. Học sống cầu nguyện 291
12. Cầu nguyện đem ánh sáng cho tâm hồn 292
13. Những mẫu gương cầu nguyện 294
CHƯƠNG II: VÀI TRỞ NGẠI VÀ CÁCH ỨNG PHÓ TRONG VIỆC CẦU NGUYỆN 297
1. Thinh lặng hỗ trợ đời sống cầu nguyện 297
2. Vấn đề lo ra, chia trí 300
3. Cảm thấy khô khan 302
4. Nhu cầu công việc lôi cuốn 303
5. Không có thời giờ để cầu nguyện 305
6. Lời cầu nguyện thân thể 307
7. Cầu nguyện tập trung 309
8.  Ích lợi của cách cầu nguyện tập trung 310
CHƯƠNG III: BÍ TÍCH GIẢI TỘI HỮU HIỆU HÓA LỜI CẦU NGUYÊN 315
1. Tính quan trọng và cấp bách của Bí tích Giải tội 315
2. Thừa tác viên và việc cử hành Bí tích Giải tội 319
3. Giá trị của việc xưng tội đối thoại 322
4. Giá trị sư phạm của Bí tích Giải tội 324
5. Không được xưng tội và giải tội qua điện thoại 326
6. Tân Phúc âm hóa bắt đầu nơi tòa giải tội 326
7. Tâm hồn nhạy bén cần cho Bí tích Hòa giải 327
8. Dốc lòng chừa tội: Điều kiện thiết yếu làm cho Bí tích Giải tội được hữu hiệu 329
9. Việc xưng tội chung 330
10. Mấu gương tuyệt vời về cha giải tội 330
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG THẾ GIÚP VỮNG TlẾN TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ ƠN GỌI 333
1. Cử hành và sống Bí tích Thánh Thể 334
2. Buông mình theo Chúa Thánh Thần 339
3. Sống dưới sự bảo trợ của Mẹ Maria 344
4. Con đường Thập giá 347
CHƯƠNG V: TÌM CHÚA HƠN LÀ CÔNG VIỆC CỦA CHÚA 353
1. Sống kinh nghiệm về chính Chúa 353
2. Sống sứ vụ tông đồ: Công việc của Chúa 356
3. Điều hợp giữa Chúa và công việc của Chúa 358
4. Quy chiếu vể Chúa Giêsu 360
PHẦN THỨ BỐN: ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN XÂY DỰNG NHÂN CÁCH TU SĨ 363
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRƯỚC MẮT 365
1. Nhu cầu thường huấn 366
2. Những gì liên quan đến bề trên cộng đoàn 367
a. Vai trò quan trọng của bể trên cộng đoàn 367
b. Những khác biệt về tuổi tác và kinh nghiệm của các bề trên cộng đoàn 368
c. Tương quan giữa người kế nhiệm và người tiền nhiệm 369
d. Bề trên đi đâu không phải xin phép 370
e. Ăn chung mà tội riêng 371
3. Ý thức tự bảo vệ và bảo vệ chị em 372
a. Năm yếu tố sống tốt tương quan khác phái 372
b. Kiểm soát bằng phục vụ 373
c. Dữ kiện tâm sinh lý hấp dẫn tính dục 374
d. Minh bạch trong các tương quan mục vụ 375
4. Nguyên lý bổ trợ 377
5. Giới thiệu trước các loại cộng đoàn 378
6. Tính thuận lợi hay nguy cơ của cộng đoàn 379
7. Khả năng sống cộng đoàn 380
8. Cần có một cộng đoàn để sống 381
9. Những bề trên cộng đoàn lạm quyền 382
10. Những bề trên cộng đoàn nhân hậu 383
11. Những tu sĩ thoái hóa biến chất 384
12. Những mối liên hệ hỗ tương 385
CHƯƠNG II: CÁC LOẠI CỘNG ĐOÀN LÀM NÊN NHÂN CÁCH TU SĨ 387
MỘT: BẢN CHẤT CỦA CỘNG ĐOÀN 387
HAI: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CỘNG ĐOÀN 390
1. Tính truyền thống và tính thích nghi 390
2. Mười điều răn của đời sống cộng đoàn 392
Bài đọc thêm: Hỏi lại ba câu 398
BA: CỘNG ĐOÀN GIẢ DANH VÀ CỘNG ĐOÀN ĐÍCH THỰC 403
BỐN: CỘNG ĐOÀN TRUYỀN THÔNG CHÂN THÀNH VÀ KHÔNG SỢ HÃI 407
NĂM: CỘNG ĐOÀN VÀ CÁC ÂN BAN TÀI NĂNG 413
1. Nhận định 413
2. Các đặc điểm của ân ban tài năng 414
3. Các loại ân ban tài năng 417
a. Ân ban tài năng đức tin 417
b. Ân ban tài năng tự nhiên 418
c. Ân ban tài năng từ kinh nghiệm sống 418
4. Những trở ngại trong việc nhận biết và phát triển các ân ban tài năng 420
a. Đức khiêm nhường đặt không đúng chỗ 421
b. Coi ân ban tài năng của mình là bình thường 421
c. Coi ân ban tài năng là phổ quát 421
d. Ghen ghét các ân ban tài năng của kẻ khác 422
e. Những nỗi sợ hãi 422
SÁU: CÁC ÂN BAN TÀI NĂNG GIÚP SỐNG TỐT ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN 423
1. Ân ban tài năng lắng nghe 423
2. Ân ban tài năng ăn nói 423
3. Ân ban tài năng nhạy cảm 425
4. Ân ban tài năng kiên trì 425
5. Ân ban tài năng khẳng định mình là ai 426
6. Ân ban tin rằng mình được yêu thương 427
7. Ân ban tài năng hài hước 428
BẢY: CÁC XUNG ĐỘT CỘNG ĐOÀN VÀ CÁC CÁCH GIẢI QUYẾT 431
1. Cộng đoàn là nơi có thể có các xung đột 432
2. Các phương sách giải quyết xung đột 434
3. Cộng đoàn giải quyết tốt các xung đột 435
4. Cộng đoàn có khó khăn với xung đột 435
5. Mấu chốt của vấn đề 436
6. Một số xung đột điển hình trong cộng đoàn 437
7. Tiến trình bốn bước tâm lý và thiêng liêng để vượt lên xung đột 439
8. Học cách hành xử với cuộc đời 442
TÁM: VƯỢT LÊN KHỦNG HOẢNG VÀ XÂY DỰNG TÌNH HUYNH ĐỆ ĐÍCH THỰC 445
1. Vượt lên khủng hoảng tình huynh đệ 445
2. Việc chỉ bảo huynh đệ đích thực 449
a. Cuộc đời mỗi người có bốn ô không đều 449
b. Tám điều kiện của người cho nhận xét 450
c. Bốn điều kiện của người nhận góp ý 451
CHÍN: CỘNG ĐOÀN CẢM THÔNG 456
1. Mời gọi cảm thông 456
2. Cảm thông và công bằng 457
3. Trọng tâm của đời sống cộng đoàn 458
4. Lòng cảm thông và lầm lỗi của tha nhân 460
5. Cộng đoàn và đường lối cảm thông 463
6. Công bằng bên trong cộng đoàn cảm thông 465
MƯỜI: CỘNG ĐOÀN HIỆP THÔNG 467
1. Nhận định chung 467
2. Tình trạng phân mảnh 468
3. Kinh nghiệm tìm kiếm hiệp thông 469
4. Khao khát hiệp thông là rất người 470
5. Hiệp thông với Chúa 471
6. Cộng đoàn hiệp thông theo Huấn thị Đời sống huynh đệ cộng đoàn 473
MƯỜI MỘT: CỘNG ĐOÀN YÊU THƯƠNG 475
1. Bài học từ đàn ngỗng trời 475
2. Tâm sự của cha mẹ với con cái 477
3. Vai trò của người già trong đời sống cộng đoàn 480
4. Ước nguyện của con cái đối với cha mẹ 481
5. Bệnh viện của Chúa và chuyến xe lửa cuộc đời 484