Giá trị học
Phụ đề: Cơ sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung của người Việt Nam thời nay
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Ký hiệu tác giả: PH-H
DDC: 170 - Triết học đạo đức
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009509
Nhà xuất bản: Dân Trí
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 24
Số trang: 347
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 11
Bài mục thứ nhất: Đi vào nghiên cứu giá trị học: Ý tưởng và triển khai 14
Bài mục thứ hai: Giá trị quan và cuộc sống: Tính thời sự và khả năng ứng dụng 20
Bài mục thứ ba: Tìm hiểu khoa học về giá trị 28
1. Cần nghiên cứu giá trị 28
2. Tư tưởng giá trị học thời cổ đại 30
3. Giá trị học cổ điển 31
4. Giá trị học hiện đại 34
Bài mục thứ tư: Đối tượng của giá trị học 45
1. Khái niệm giá trị học 45
2. Lý thuyết của G.E. Mo về giá trị nội tại 48
Bài mục thứ năm: Chủ nghĩa Mác - Cơ sở phương pháp luận của giá trị học 55
Bài mục thứ sáu: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - Tư tưởng chỉ đạo nghiên cứu giá trị 59
1. Chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân đạo 59
2. Nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 62
3. Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 64
4. Nhân cách Hồ Chí Minh 68
Bài mục thứ bảy: Trải nghiệm - Cơ chế hình thành giá trị (Hiện tượng học và giá trị học) 73
1. Đặt vấn đề 73
2. Con đường dẫn Hútséc (1859-1938) tới hiện tượng học 74
3. Hiện tượng học Hútséc 76
4. Từ hiện tượng học đến giá trị học 77
Bài mục thứ tám: Tính người, tình người - Hai giá trị cội nguồn của cội nguồn  81
Bài mục thứ chín: Chân, thiện, mỹ - Ba giá trị phổ quát nhất 87
1. Đặt vấn đề 87
2. Ba khái niệm (Ba phạm trù) 89
3. Vấn đề ở Việt Nam 99
Bài mục thứ mười: Giá trị sống còn (Thuyết hiện sinh và giá trị học) 101
1. Mở đề 101
2. Bước đầu 102
4. Tiếp nối 103
5. Hình thành 105
Phát triển, phổ cập 107
Đôi điều suy nghĩ 115
Bài mục thứ mười một: Lao động là giá trị gốc (Tìm hiểu đôi điều học thuyết về lao động và giá trị học) 117
1. Mục tiêu 117
2. Lao động 118
3. Giá trị lao động 121
4. Lao động tha hoá 122
5. Một vài kết quả khảo sát giá trị lao động ở lao động trẻ nước ta 124
Bài mục thứ mười hai: Quan hệ người - người, giá trị quan trọng nhất trong nhân cách 131
1. Sự hình thành quan hệ người - người - Cơ sở tạo nên tinh thần, tâm lý con người và cộng đồng loài người 131
2. Điểm qua vài lý thuyết đạo đức học 132
3. Đạo đức Hồ Chí Minh 135
4. Vài nét tình hình đạo đức học sinh, sinh viên và nhiệm vụ của chúng ta 136
Bài mục thứ mười ba: Trách nhiệm xã hội, giá trị xã hội cao quý nhất  
Nhập đề 142
I. Cơ sở lý luận 143
II. Một số kết quả khảo sát điều tra thái độ đối với GTXH của thanh niên 148
III. Giáo dục tinh thần trách nhiệm xã hội 150
Bài mục thứ mười bốn: Giá trị gia đình 153
I. Đặt vấn đề 153
II. Tóm lược lịch sử vấn đề 154
1. Cổ đại 154
2. Tác phẩm kinh điển 157
3. Nghiên cứu gia đình ở Việt Nam 163
III. Trong thời đổi mới (Từ 1986) 166
IV. Năm quốc tế về gia đình 172
V. Giá trị gia đình là một giá trị cao quý trong Hệ giá trị chung của người Việt Nam 173
Bài mục thứ mười lăm: Dân chủ - Giá trị chung của nhân loại  179
1. Vài nét tình trạng dân chủ trên thế giới 179
2. Việt Nam trên đường dân chủ hoá 182
3. Thái độ của người Việt Nam đối với dân chủ hoá qua số liệu điều tra giá trị thế giới 186
5. Kết luận 196
Bài mục thứ mười sáu: Tâm lý học giá trị 200
I. Tâm lý học giá trị ra đời 200
II. Bước đầu xây dựng tâm lý học giá trị ở Việt Nam: Nghiên cứu giá trị nhân cách trong thời đổi mới 201
1. Đặt vấn đề 201
2. Khái niệm công cụ 201
3. Phương pháp tiếp cận 205
Bài mục thứ mười bảy: Giáo dục giá trị 208
1. Vào đề 208
2. Giáo dục giá trị 209
3. Điểm qua tình hình giáo dục giá trị trên thế giới 212
4. Giáo dục giá trị xây dựng văn hoá học đường 215
5. Hiện trạng ở ta 218
6.Vài số liệu điều tra 221
Bài mục thứ mười tám: Tìm hiểu hệ giá trị Tây Âu - Các giá trị cơ bản của thời kỳ công nghiệp hoá 225
1. Vấn đề tìm hiểu 225
2. Các giá trị 226
3. Ngày nay 240
4. Giá trị sáng tạo 241
5. Kết luận 243
Bài mục thứ mười chín: Tìm hiểu hệ giá trị Mỹ 245
1. Mở đầu 245
2. Hệ giá trị Mỹ 246
3.Giáo dục giá trị ở Mỹ 254
Bài mục thứ hai mươi: Tìm hiểu hệ giá trị Đông Á hiện nay 261
1. Cội nguồn: Khổng Tử 262
2. Ở Trung Quốc ngày nay 263
3. Trung Quốc xây dựng hệ giá trị xã hội chủ nghĩa 265
4. Tìm hiểu qua về giáo dục Trung Quốc 267
5. Ở Nhật Bản 268
6. Ở Hàn Quốc 271
7. Vài kết quả điều tra giá trị ở Đông Á 273
8. Kết luận 276
Bài mục thứ hai mươi mốt: Tìm hiểu hệ giá trị Đông Nam Á  279
1. Singapo 279
2. Thái Lan 283
3. Indonesia 286
4. Malaysia 288
5. Philippin 292
6. Nhận xét chung 294
Bài mục thứ hai: Một số giá trị từ hiện đại và hậu hiện đại  (Điều tra giá trị thế giới) 296
I. Vào đầu 296
II. Vài nét về hai khái niệm chung: Hiện đại và hậu hiện đại 298
III. Khái niệm “Hiện đại hoá” “Hậu hiện đại hoá” trong ĐTGT thế giới 303
III. Đôi điều về phương pháp nghiên cứu ĐTGT thế giới 305
IV. Một số kết quả chính 315
V. Vài điều kết luận 307
Bài mục thứ hai mươi ba: Biến động phức tạp một số giá trị ở Việt Nam 318
I. Nhận định của Tiểu ban tổng kết, bổ sung và phát triển Cương lĩnh 1991 (ở dưới gọi tắt là Tiểu ban) 318
II. Thêm một số kết quả Điều tra giá trị 319
III. Biến động trong định hướng giá trị 327
Bài mục thứ hai mươi tư: Thử đề xuất một phương án 330
1. Giá trị bản sắc Việt Nam 332
2. Thế giới công nhận 332
3. Tiếp thu tinh hoa nhân loại 332
4. Tóm tắt đề xuất một số nguyên tắc 334
5. Phương án đề xuất 334
Kết luận 339
Sách của tác giả Phạm Minh Hạc 341
Thông tin tác giả 345