Triết lý chữ tâm trong truyện Kiều
Tác giả: Chủng sinh Đa Minh Ngô Văn Thủy
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008150
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 27
Số trang: 44
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
A. LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích, phương pháp nghiên cứu 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4. Kết cấu tiểu luận 5
B. NỘI DUNG 6
Phần I: Tác giả, tác phẩm, và chiết tự chữ Tâm 6
1. Tác giả 6
1.1. Thân thế và sự nghiệp 6
1.2. Nguyễn Du và Truyện Kiều 7
2. Nội dung tổng quát Truyện Kiều 8
2.1. Gặp gỡ và đính ước 8
2.2. Gia biến và lưu lạc 9
2.3. Đoàn tụ với gia đình và gặp lại người xưa 10
3. Chiết tự chữ Tâm 11
3.1. Nghĩa thông thường 11
3.2. Nghĩa tâm lý và đạo đức 11
Phần II: Nhân tính, Nhân tâm, Tâm đạo 13
1. Nhân tính 13
1.1. Tấm lòng thanh cao của Thúy Kiều 13
1.2. Nhân phẩm của Thúy Kiều trong mắt mọi người 16
2. Nhân tâm 20
2.1. Nhân tâm thứ cao quý của con người 20
2.2. Nhân tâm, nguồn hạnh phúc, đau khổ 22
3. Tâm đạo 23
3.1. Đạo tại tâm 23
3.2. Đạo nhân vị 26
Phần III: Tương quan giữa Tâm - Mệnh, Tâm - Tài, Hiếu Tâm 29
1. Tương quan giữa Tâm và Mệnh 29
1.1. Hiện hữu của Thiên Mệnh 29
1.2. Không có định mệnh thuyết 32
2. Tương quan giữa Tâm và Tài 34
2.1. Quan niệm về tài năng của con người 34
2.2. Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài 36
3. Hiếu Tâm 39
3.1. Hiếu Tâm là gì? 39
3.2. Hiếu Tâm đã động đến trời 40
C. KẾT LUẬN 43
THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO 45