Mầu nhiệm Thiên Chúa duy nhất và Ba Ngôi
Tác giả: Lm. Augustino Nguyễn Văn Trinh
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007613
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 586
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007614
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 586
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời dẫn nhập 5
PHẦN I: THIÊN CHÚA DUY NHẤT (DE DEO UNO) 9
I. Các thuyết “Bất khả tri” 10
1. Thuyết “bất khả tri – agnosticismus” của Immanuel Kant (1724-1804) 12
2. Các thuyết vô thần 12
3. Hiện tượng mất cảm thức về tội 38
4. Thần học “Thiên Chúa Đã Chết” – “Gott Ist Tot – Theologie” 45
5. Theodizee – Thần Biện Học 83
6. Công đồng Vaticanô II với các thuyết “Vô thần” 102
II. Mặc Khải Tự Nhiên (Revelatio Naturalis) 120
1. Con người nhận biết Thiên Chúa 120
2. Năm con đường minh chứng Thiên Chúa của thánh Thomas thành Aquinô 127
3. Công đồng Latran V (1215) 143
4. Câu trả lời của Công đồng Vaticanô I (1869-1870) 155
5. Đức tin  167
6. Đức tin và Lý trí 176
PHẦN II: MẶC KHẢI SIÊU NHIÊN 189
I. Mặc khải siêu nhiên trong Cựu Ước 189
1. Thiên Chúa tỏ mình ra cho dân Do Thái  201
2. Thiên Chúa duy nhất 213
3. Thiên Chúa thánh thiện 220
4. Danh Thiên Chúa 221
5. Vestigia Triniatis – Những Dấu Vết về Thiên Chúa Ba Ngôi trong Cựu Ước 249
II. Mặc Khải Siêu Nhiên Trong Tân Ước 249
1. Các công thức Ba Ngôi trong Tân Ước 272
2. JHWH là Cha Đức Giêsu Kitô 282
3. Thiên Tính của Đức Giêsu 290
4. Thiên Tính của Thánh Thần (Pneumatologie) 297
PHẦN III: LỊCH SỬ TÍN ĐIỀU THIÊN CHÚA BA NGÔI 369
I. Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi từ ban đầu Kitô giáo đến hai Công đồng đầu 393
1. Niềm tin Thiên Chúa Ba Ngôi trong phụng vụ 393
1.1. Bí tích Rửa Tội 393
1.2. Sách Diachè 395
1.3. Chứng cứ thứ hai: Bài hộ giáo của thánh Giustinô 400
2. Bí tích Thánh Thể trong mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi 405
2.1. Sách Diachè 405
2.2. Thánh Justinô 407
2.3. Thánh Hippolyte 409
3. Các kinh nguyện tuyên xưng Đức Kitô 412
4. Các bản kinh tuyên xưng (Symbolum) 414
II. Các lạc thuyết về mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trong thời kỳ đầu Kitô giáo 419
1. Các lạc thuyết 428
1.1. Nhóm Ebioniten (nhóm thanh bần) 428
1.2. Nhóm Gnosis (Thông tri – Ngộ đạo) 431
1.3. Thuyết Marcion (Markion – Markionismus) 434
1.4. Thuyết Monarchianismus (Độc Chủ Thuyết) 438
1.5. Ảo thân thuyết (Doketismus) 441
2. Vài vị giáo phụ trước Công đồng Nicêa 444
2.1. Irênê thành Lyon 444
2.2. Tertullien 446
2.3. Origenes (185-253/54) 448
III. Hai Công đồng đầu tiên: Nicêa và Constantinople 452
1. Công đồng Nicêa I (20.05-25.08.325) 452
1.1. Logos-Christologie 452
1.2. Lạc thuyết Arius (Arianismus) và Công đồng Nicêa (325) 458
2. Công đồng Constantinople I (tháng 5-30.7.381) 478
IV. Thời trung cổ: quá trình phát triển tín điều về mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi 490
1. Thánh Augustinô (354-430) 490
2. Bản tuyên tín của công đồng toledo thứ 11 (năm 676) 500
3. Công đồng Latran IV (1215) 508
4. Thánh Thomas Quinô (1226-1274) 509
5. Thánh Bonaventura (1221-1274) 519
IV. Vấn đề “Filioque” 525
KẾT 554