Học hành có phương pháp là thành công
Phụ đề: Kỷ yếu về phương pháp luận cho sinh viên Kitô giáo
Tác giả: Ide Pascal
Ký hiệu tác giả: PA-I
DDC: 371.3 - Phương pháp giảng dạy và học tập
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0006445
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 20
Số trang: 236
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006455
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 20
Số trang: 236
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006456
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 20
Số trang: 236
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006457
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 20
Số trang: 236
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015604
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 20
Số trang: 236
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ 1
Dẫn nhập 4
CHƯƠNG I: CÁCH NHÌN CỦA KITÔ GIÁO VỀ LAO ĐỘNG TRÍ ÓC 11
Cách nhìn về lao động nói chung 12
1. Ai làm việc (hay học hành)? 13
- Động vật? Cỗ máy? 13
- Con người? 13
- Bạn có nghĩ Thiên Chúa cũng làm việc không 13
2. Tại sao bạn học hành (làm việc)? 13
- Những động cơ Kitô giáo 14
3. Người Kitô hữu làm việc như thế nào? 15
- Đào sâu tình bạn với Đức Kitô 18
- Bạn làm vua như thế nào trong công việc mình làm không? 19
4. Những hoa trái của lao động đối với người Kitô hũu 21
Cái nhìn Kitô giáo trên lao động trí óc 24
1. Lao động trí óc là gì? 25
- Trường hợp của nhà nghiên cứu 25
2. Đời sống tri thức Kitô giáo 26
CHƯƠNG II: KHUÔN KHỔ VẬT CHẤT 30
Thân xác bạn và việc học hành 31
1. Bạn hãy tôn trọng bốn nguyên tắc 31
2. Hãy học biết tôn trọng thân xác bạn 35
Nơi làm việc 39
A. Tại nhà 39
Một nơi thuận lợi cho việc học hành thường đáp lại 5 tiêu chuẩn 39
Nơi nào sẽ là nơi làm việc của bạn 41
B. Tại hiện trường làm việc(thường là một thư viện) 41
Vì thế hãy chọn những thư viện thích hợp 43
C. Hãy tập học bất cứ nơi nào 44
Ở đâu? Bạn hãy thích nghi công việc với địa điểm 44
Bạn hãy tổ chức thời gian học hành của mình 47
A. Hãy kế hoạch hóa thời khóa biểu nói chung 47
B. Nói chung phải kế hoạch hóa thời gian học riêng của bạn 52
C. Hãy kế hoạch hóa thời gian học trong chi tiết 57
D. Trường hợp đặc biệt của việc ôn thi 61
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐIỀU KIỆN TÌNH CẢM CỦA LAO ĐỘNG TRÍ ÓC 63
Bạn hãy có động cơ 64
Bạn hãy có một con tim rộng mở  68
Bạn hãy chăm chỉ trong việc học 73
Hãy sống thật với chính mình 78
Vấn đề các tổn thương do việc học 82
CHƯƠNG IV: SỰ CẦU NGUYỆN TRONG HỌC HÀNH 88
Làm sao cầu nguyện khi học hành 89
Có nên cầu nguyện ngoài giờ 93
CHƯƠNG V: LÀM SAO GHI CHÉP 95
Làm sao ghi chép (lấy nốt) trong khi nghe một bài giảng 97
1. Trước: Làm sao chuẩn bị? 99
2. Làm sao ghi chép trong khi thầy giảng bài? 100
3. Sau bài giảng 111
Làm sao ghi chép khi đọc sách? 117
1. Vấn đề tiên quyết: việc mua sách 119
2. Phải có tâm trạng nào khi ghi chép lúc đọc sách 120
3. Vậy thì cụ thể mà nói, phải làm thế nào? 120
Ghi nốt trong mục đích nghiên cứu hay làm tư liệu 124
CHƯƠNG VI: LÀM SAO ĐỂ HIỂU? 130
1. Hãy thoáng nhìn qua một vấn đề 131
2 . Bạn hãy trở nên thắc mắc và đặt câu hỏi 135
3. Cuối cùng bạn hãy tìm đáp án cho các câu hỏi được đặt ra 139
CHƯƠNG VII: HIỂU NHƯ THẾ NÀO? 155
Những điều kiện chuẩn bị cho việc hồi ức (nhớ lại) 156
Làm sao nhận ra trí nhớ mình thuộc loại nào? 161
Làm sao vun trồng trí nhớ? 162
Ba giai đoạn của tiến trình hồi ức 163
Cuối cùng bạn đừng quên tính hữu hiệu của lời cầu nguyện 169