Chuyện Đông chuyện Tây
Tác giả: An Chi
Ký hiệu tác giả: AN-C
DDC: 081 - Sưu tập tổng quát tiếng Việt
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0006229
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Trẻ
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 429
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006230
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Trẻ
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 429
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006231
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Trẻ
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 429
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006232
Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Trẻ
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 429
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
  Mục lục 5
  Lời tựa 21
1             Tại sao Sa Tăng có  công bảo vệ Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh mà lại có câu chửi “đồ quỷ Sa Tăng”? 27
2           “Phận gái mười hai bến những bến nào? 28
3           Rể Đông Sàng, dâu Nam gián 28
4           Tại sao “Bình Ngô đại cáo” không nhắc đến nhà Ngô của Ngô Quyền? 30
5             Con gà trống có phải là “vật tổ” của dân tộc Pháp? 32
6            Hoa Kỳ có bao nhiêu tiều bang? Tên của từng tiểu bang 33
7 Tại sao lại gọi những người bán nam bán nữ là “pê đê’? 34
8            Tại sao tên của sông Hồng không có trong thư tịch bằng chữ Hán? 34
9           Hai cấu trúc “nước mắt người giàu” và “người giàu cũng khóc" có khác nhau không? 35
10       Tại sao tên của Colomb không được dùng dể đặt tên cho châu Mỹ? 36
11        “Tru di tam tộc”: tam tộc là những tộc nào? 37
12        “Ruột đau chín chiều”: đó là những chiều nào? 38
13         “Mũi dại” hay “mũi vạy” (lái phải chịu đòn)? 39
14 “Đầu cua tai nheo”: tai là gì? 39
15 Rán có phủ được mèo hay không? Nếu không, tại sao có câu “Rắn phủ 1. mèo”? 40
16 Tờ niên canh bát tự là gì? 41
17 Hai tiếng (dầu) cù là xuất xứ từ đâu? 42
18 Mạc Đăng Dung có phải là người Đãn Man hay không? 43
19 Từ nguyên của từ Yule. 44
20 Tại sao gọi là “ông táo”? 45
21 “Tư” trong “tư niên” và “ngày tư ngày Tết” nghĩa là gì và có phải là một hay không? 46
22 Con lân là con gì? Tại sao trong Nam nói “múa lân” mà ngoài Bắc lại nói “múa sư tử”? 46
23 Tại sao gọi là “con giáp”? Mỗi con giáp có bao nhiêu năm? 47
24 Xuất xứ của tên gọi “Ba Son”. 49
25 Lục dục và thất tình là những tình cảm nào? 50
26 Điện ảnh là nghệ thuật thứ bảy còn các nghệ thuật kia là gì? 50
27 Con dâu của vua gọi là gì? Tại sao lại gọi rể của vua là phò mã? 50
28 “Tứ hỉ” là gì? Có phải cũng là “tứ khoái” không? 51
29 Tên của nước ta qua các thời kỳ lịch sử. 52
30 “Ba hồn bảy vía” là những hồn nào, vía nào? Tại sao đàn ông chỉ có bảy vía mà đàn bà lại có tới chín? 53
31        “Tiền cheo” là tiền gì? ' 54
32          D.c. trong “Washington D.c." là gi? 56
33          Tại sao nói “con gái con đứa” để chỉ con gái và nói “đàn ông đàti ang” để chỉ đàn ông? 56
34        “Bánh vẽ” có phải là bánh của làng Vẽ hay không? 57
35     Anh “nằm giá khóc măng” cùa ông Nguyễn Lân là anh nào 59
36       Long và Phụng khác giống, sao lại đi chung với nhau để trang trí cho đám cưới? Loan phụng hay long phụng? 60
37        Tại sao lại nói “giao thừa”? Có phải do nói trại hai tiếng “giao thời”? 61
38       Tại sao lại nói “Tết nhất”? “Nhất” có phải là “một” hay không? 62
39       “Ngũ hành sinh khắc" là gì? 63
40          Ngũ phúc lâm môn: ngũ phúc là những phúc nào? 64
41        Tạỉ sao lại dùng hai tiếng “tu mi” dể chỉ đàn ông? 65
42         Tại sao người Việt Nam lại gọi người Trung Hoa là "Tàu" 66
43          “Sát na” là gì? 67
44         Sự tích cầy thánh giá. 67
45         Ông già giống ông Thọ trong tranh có phải là thần Phúc Lộc hoặc Thái Thượng Lão quân hay không? Cái trán to quá khổ của ông ta có ý nghĩa gì? 69
46 Vương phi là gi? 71
47       Có phải mấy tiếng “tôi tôi”, “đôi tôi” là do “thôi nôi” mà ra? 72
48 Gà rán hàm-bu-gơ là gì? 74
49 Sự tích vắn tắt của ông thần tài. 75
50 Tại sao gọi là “La Hán”? Có 16 vị hay là 18 vị? 75
51 Tại sao lại nói “chim chuột” để chỉ chuyện trai gái ve vãn nhau? 77
52 Góp ý cho câu “mười hai bến nước” trên Kiến thức ngày nay số 95 và trả lời cho ý đã góp. 79
53 Góp ý cho câu “dầu cua tai nheo” trên Kiến thức ngày nay số 98 và trả lời cho ý đã góp. 81
54 Góp ý cho câu “dán bùa 1. mèo” trên Kiến thức ngày nay số 98 và trả lời cho ý đã góp. 82
55 Tại sao lại dùng “thị” làm tiếng lót để đặt tên cho phụ nữ? 84
56 Hằng Nga và Thường Nga có phải là một? Tại sao? 87
57 Gởi lời giải đáp về hai tiếng “cù là” và nhận xét về lời giải đáp dó. 88
58 Góp ý về danh sách các vị La Hán trên Kiến thức ngày nay sô' 105 và trả lời về ý đã góp. 89
59 Mèo mả gà đồng: gà đồng là con gà hoang hay con ếch? 91
60 Japon và Nippon khác nhau chỗ nào? 93
61 Ren, rua: ren có phải do tiếng Pháp dentellerua do ạịour? 93
62 Tại sao bộ đồ tắm hai mảnh lại được gọi là bikiniì Bi là hai còn kini ià gì? 94
63 Xuất xứ của từ mafia. 95
64 Xuất xứ của hai tiếng mã tà. 96
65 Sự tích “kết cỏ, ngậm vành”. 96
66 Philippines', tại sao một nước châu Á lại có một cái tên rất “Tây”? 97
67 Trung Quốc xưa có dùng vỏ ốc làm tiền hay không? 98
68 Tại sao lại nói “cù dậy” để chỉ cơa dông to gió lớn? 99
69 Có thật con voi đã từng sống ở lưu vực sông Hoàng Hà? 100
70 “Con lợn của Epicure” là gi và Epicure là ai? 102
71 Câu đối của người Tàu viếng Tôn Thất Thuyết. 104
72 “Vít vồ” là gì? Xuất xứ. 105
73 Từ nguyên của từ “bridegroom” có liên quan đến sự tích nào không? 105
74 Tiếng Hán có nói lái và có chơi chữ bằng lối nói lái hay không? 106
75 Nước “cam lồ” là nưđc gì? 108
76 Tại sao biểu tượng của SEA games XVII lại là con sư tử? 109
77 Nguyễn Du đã dùng sai hai tiếng “lầu xanh” còn “dịch hoàn” lẽ ra phải là “cao hoàn”? 110
78 “Chín bậc phù đồ”: phù đồ là gì và chín bậc có phải là “cửu phẩm’? 112
79 “Nương long” là ngực của thiếu nữ hay là hậu môn? 113
80 “Mặc cảm Ê-đíp” là gì? 114
81 Tại sao lại chỉ bọn ăn chơi ngang tàng bằng mấy tiếng “lục lăng củ trối”? 115
82 Tại sao lại gọi là “đồng bóng”? Nếu “đồng” là do “tiên đồng ngọc nữ” thì “bóng” là do dâu? 117
83 Tại sao lại gọi nước Nhật là Phù Tang? 118
84 Địa danh “Đà Lạt” có phải là do một câu bằng tiếng La Tinh mà ra? 119
85 Đức Mẹ Đồng trinh: đả là mẹ, sao còn đồng trinh? 120
86 Chữ trong chữ hồ ... có phải là “nguyệt”? 121
87 Tại sao các học giả lại giảng “mày ngài” là “ngọa tàm my” chứ không phải “nga my”? 123
88 Dân dĩ thực vi thiên hay vi tiên? 125
89 Có một mối tình Xuân Hương - Chiêu Hổ trong thực tế hay chỉ có văn thơ cợt nhả với nhau mà thôi? 126
90 Một mai ai đứng bên kinh, Ai phò giá triệu, ai rinh quan tài: Kinh là gì và tại sao lại rinh quan tài? 128
91 Bà Thiên Hậu Thánh Mầu là ai? 129
92 Tại sao bên Phật giáo không dùng hai tiếng “truy điệu” mà lại dùng “truy tiến”? 131
93 Lục lễ trong việc cưới hỏi là những lễ nào? 131
94 Tam quân là những quân nào? Có đồng nghĩa với ba quân hay không? 132
95 “Ta đã đến, ta đã thấy, ta đã thắng”: có phải đây là câu nói của hoàng đê Nã Phá Luân? Ông đã nói câu này trong dịp nào? 132
96 “Giá” là lấy chồng, gả chồng; tại sao trong Nam lại nói đàn bà góa là đàn bà “giá”? 134
97 Có phải thi hào Tagore cũng còn là một nhà hoạt động tôn giáo nổi tiếng? 135
98 “Một nắng hai sương”: tại sao có một nắng mà tới hai sương? 136
99 Con sông chảy qua hán thánh thủ đô của Hàn Quốc, là sông Hàn hay tiếng sông Hán 137
100 Vì sao lại gọi là dèo Ba Dội? Dội là gì? 138
101 Giải thích câu: Sinh con rồi mới sinh cha, Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông. 138
102 Hợp chủng quốc hay Hợp chúng quốc? Chung cư hay chúng cư? 140
103 Tên Thật cuart vua Trụ (nhà Thương) là gì và Trụ có nghía là gì? 141
104 Tại sao lại gọi Hoa Kỳ là Chú Sam? 143
105 Học giả Nguyễn Hiến Lê dịch bâtonnet là “quản bút” mà nói rằng vua Trụ đã sáng chế ra quản bút. Điều này có đúng hay không? 145
106 “Đống rác bếp” là gì và ở Việt Nam có đống rác bếp hay không? 147
107 Có phải chữ “quân” trong tiếng Hán không bao giờ dùng dể chỉ phụ nữ? 148
108 Tại sao trước đây người Nam Bộ gọi người Khmer là "Đàn thổ"?  
109 Tại sao người Khmer gọi người Việt Nam là “Duôn”? 148
110 Tại sao lại dùng mấy tiếng “lang bạt kỳ hồ” để chỉ việc rày đây mai đó? 149
111 Vị trí của Osiris trong thần thoại Ai Cập. 151
112 Có phải “All children are our children” là “Tất cả trẻ em là trẻ em của chúng ta” như đã dịch và đã in trên một con tem (phát hành năm 1992) của ngành bưu chính hay không? 153
113 Văn minh “tiền Colombia” là nền văn minh nào ở Colombia? 154
114 “Ản như hạm”: hạm là gì? 156
115 Tại sao lại gọi Gandhi là “Mahatma” và Nehru là “pandit”?  
116 Vài vấn đề liên quan đến chữ và họ Hạ. 157
117 Tiếng Afrikaans là tiếng gì? 159
118 “Kim xỉ điểu” là loại chim gì? 161
119 Vài thí dụ về từ nguyên dân gian trong tiếng Pháp. 162
120 Củ chi là củ gì và danh từ này có liên quan gì dến địa danh Củ Chi? 164
121 Ai là người Việt Nam dầu tiên viết văn tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ? 164
122 Tại sao tiếng Anh lại gọi ông già Noël là Santa Claus? 166
123 Góp ý cho câu giải đáp về Tagore trên Kiến thức ngày nay số 122 và trả lời cho ý đã góp. 167
124 Tam phụ bát mẫu gồm có những ai? 169
125 Góp ý cho cách giải thích câu “Ta đâ đến, ta đã thấy, ta đã thắng” trên Kiến thức ngày nay sô' 122 và trả lời cho ý đã góp. 170
126 Nói “á kim, á hậu,...", vậy có thể nói “á nam á nữ” thay cho “ái nam ái nữ” không? 171
127 Tại sao cứ phải dùng từ “lô-gích” mà không dùng một từ nào “thuần Việt”? ' 171
128 Nghĩa đích thực của “(être) le coq du village”. 173
129 Có phải do quyết định độc đoán của Tần Thủy Hoàng mà chữ trẫm và chữ tội đã bị dùng khác đi? 174
130 Có phải là Chuyện Đông chuyện Tây (Kiến thức ngày nay 122) đã quá đề cao vai trò của Napoléon đối với khoa Ai Cập học? 175
131 Lê Trung Hoa chủ trương viết tên của Thành phố Hồ Chí Minh với chữ t thường có dúng hay không? 178
132 42 đời tổng thống Hoa Kỳ. 179
133 Tại sao ngày xưa cứ đến Tết người ta thường dán hình Thần Đồ, uất Lũy trước cửa nhà? 181
134 Tại sao trong một số tranh Phước, Lộc Thọ, còn có hlnh con dơi, con nai và cây tùng? 184
135 Alexandre de Rhodes có phải là người đã sáng tạo ra chữ quốc ngữ không? Mục đích cùa ông là gì? 186
136 Góp ý cho cách giải thích câu “Dân dĩ thực vi thiên” trên Kiến thức ngày nay sô' 117 và trả lời cho ý đã góp. 190
137 Góp ý cho cách giải thích từ “hạm” (trong “ăn như hạm”) trên Kiến thức ngày nay số 125 và trả lời cho ý đã góp. 193
138 Có phải bút hiệu của Nguyễn Khắc Hiếu (Tản Đà) bắt nguồn từ một giai thoại? 194
139 “Sanh ta là cha mẹ ta; hiểu ta chỉ có...”: xin cho biết ai dã nói câu này và cho biết nguyên văn tiếng Hán. 196
140 Người “A-bô-ri-giơ-nôn" ở Australia là người gì? 198
141 Nhà Đông A có phải là nhà Trần? Tại sao lại gọi như thế? 198
142 Tại sao lại nói “quay tít thò lò”? “Thò lò” là gì? 199
143 Xin nhắc lại truyện “Chử Đồng Tử”. “Chử Đồng Tử” cố phải là cậu bé bãi sông? 201
144 “Khỏe như vâm”: “vâm” có phải là voi? Đâu là xuất xứ của từ này? 204
145 Góp ý cho cách giải thích hai tiếng “giao thừa” và trả lời cho ý đã góp. 205
146 Cách gọi tên các ngày trong tuần từ thứ hai, thứ ba... đến chủ nhật bắt nguồn từ đâu? 207
147 Tại sao lại gọi cái rựa (để bửa củi) là “đực rựa”? 208
148 Tại sao không gọi là cái báo giờ (hoặc chỉ giờ) mà lại gọi là "đồng hồ"? Tại sao có thể nói "một tiếng", "hai tiếng"... thay cho một giờ, hai giờ...? 211
149 Tại sao trước đây Thái Lan được gọi là Xiêm hoặc Xiêm La? Tại sao lại đổi thành Thái Lan? Các tên đó có ý nghĩa gì? 212
150 Kiến trúc trong bức ảnh kèm theo là gì, tọa lạc tại đâu và được xây cất vào niên dại nào? Ba chữ Hán giữa phần trên của kiến trúc này là những chữ 215
151 “Phù Nam” có phải là phiên âm từ tiếng Khmer “phnom” (= núi)? Tại sao lại gọi tên một nước bằng một từ có nghĩa là “núi”? 221
152 Xin cho biết thêm một số chứng cứ về sự có mặt của con voi tại lưu vực sông Hoàng Hà. 226
153 Có thật là cụ Trương Vĩnh Ký đă sai nhiều chỗ khi chú giải Truyện Kiều như ông Nguyễn Quảng Tuân đã nói hay không? 227
154 Góp ý cho cách giải thích địa danh “Thành phố Hồ Chí Minh” trên số 130 và trả lời cho ý đã góp. 229
155 Giới thiệu bài “Giang lâu thư hoài” của Triệu Giả. 236
156 “Mút chỉ cà tha”: “cà tha” là gì và hai tiếng này bắt nguồn từ đâu? nguồn từ đâu? 238
157 Trả lời thắc mắc về bài thơ “Ký ức trắng” của Phan Hoàng. 239
158 Nước Đại Lý có phải là nước Nam Hán của Lưu Cung? 241
159 Tại sao người Pháp gọi Đài Loan là Formose và người Anh gọi là Formosa? 242
160 Chữ Hán và chữ Nho có khác nhau không? 242
161 Ý nghĩa của từ “mặc khải”. 244
162 “Bắt cá hai tay” hay “bắt cả hai tay”? 246
163 Tử điển nhân vật lịch sử Việt Nam (KHXH, 1991) đã nhất loạt ghi các họ Chu và Châu thành Châu, Huỳnh và Hoàng thành Hoàng, Vũ và Võ thành Võ. Làm như thế có đúng hay không? 248
164 Có phải tiếng Nhật dã mượn rất nhiều ở tiếng Anh, rồi tiếng Pháp? Dẫn chứng. 250
165 Ông An Chi căn cứ vào đâu mà nói rằng Việt-Hán từ điển tối tân (Chin hoa, Chợ Lớn, 1962) chỉ là một bản sao chép của Từ điển Việt Hán (Bắc Kinh, 1960)? 252
166 Văn Thiên Tường là ai, người Việt Nam hay người Trung Quốc và có phải là tác giả của bài “Chí khí ca”? 256
167 Nhận xét về nhận xét của Trương Chính trên Thếgiới mới số 54 (5.1993): có nên luận về tử giả hay không? 259
168  Ngô Chi Lan và Nguyễn Hạ Huệ là ai? Xin cho biết vài nét về tiểu sử và văn thơ của mỗi người. 263
169 Tên lục địa và tên hàng hải của nước Trung Hoa trong tiếng La Tinh. 268
170 Về danh từ canina có nghĩa là thịt chó trong tiếng  La Tinh. 269
171 Có dũng là các vua nhà Nguyễn chỉ lo tô sửa cho  kinh thành Huế mà chẳng chú ý gì đến giang sơn tổ quốc như Trương Chính và Đặng Đức Siêu đã viết trong Sổ tay văn hóa Việt Nam hay không?    270
172 Góp ý cho cách giải thích câu “bắt cá hai tay” trên  số 141 và trả lời cho ý đã góp. 276
173 Viên môn là gì? 278
174 “Yên sĩ phi lý thuần” là gì? 280
175 Con “kiến sư tử” là con gì? 281
176 Về động từ “lấy” trong câu “Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. 282
177 Tên Hán Việt của mười cảnh đẹp Hà Tiên. 284
178 Góp ý: “Mặc khải” là ban phát, ban ơn chứ không phải như ông An Chi đã giảng trên số 141. An Chi trả lời. 285
179 New Zealand: Zea là gì? 286
180 Chùa Thiên Mụ hay Thiên Mụ? 286
181 Tại sao lại gọi là “mâu thuẫn”? 288
182 Nhận xét thêm về một số định nghĩa trong Tù điển Anh-Việt của .Viện ngôn ngữ học do nhóm Hồ Hải Thụy biên soạn. 288
183 Tại sao lại thay đổi mà gọi Cộng hòa Triều Tiên(Nam Triều Tiên) là Đại Hàn Dân Quốc hoặc Hàn Dân Quốc 281
184 Lịch sử và kiến trúc của Chùa Vàng à Myanmar. 293
185 Vũ vô kiềm tỏa năng lưu khách, Sắc bất ba đào dị nịch nhân: đây là câu đối của ai? 296
186 Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? 298
187 “Thông” trong “cây thông” chữ Hán viết thế nào? 299
188 “Già kén kẹn hom”: “kẹn hom” hay “kẹn hon”? 300
189 “Câu đương” là gì? 302
190 Xuất xứ của hai tiếng “đăng cai”. 305
191 Sao lại nói “đầu Ngô mình Sở" mà không nói “mình Triệu” hoặc không dùng tên nước nào khác? 307
192 Nói rõ thêm về cái thò lò trong câu “quay tít thò lò”. 308
193 Nguồn gốc của tên gọi chùa Hương. Vài nét về cảnh chùa. 311
194 Xuất xứ của câu “Nhàn CƯ vi bất thiện”. “Bất thiện” hay “bất tiện”? 313
195 “Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương” và “Tiếng chuông Trấn Vũ; canh gà Thọ Xương”: câu nào đúng? 314
196 Giới thiệu sơ lược bộ Cổ kim đồ thư tập thành. 316
197 Nói thêm về mối quan hệ tr - đ. 318
198 An Chi nói Caesar là quan chấp chính và quan độc tài còn Anh Quý thì lại nói ông ta là hoàng đế: ai đúng? 321
199 Tại sao lại gọi người đàn bà dữ là “sư tử Hà Đông 323
200 Thế nào là một câu đối hay? 326
201 Người La Mả xưa có thờ cúng người chết hay không? 329
202 Góp ý và trả lời ý đã góp về cách dịch từ révélation. 331
203 Rốt cục thì có 16 hay 18 vị La Hán? 333
204 Góp ý và trả lời ý đã góp về cách viết và gọi tên tác giả Huỳnh-Tịnh Paulus Của. 337
205 Góp ý và trả lời ý đã góp liên quan đến họ Hoàng - Huỳnh. 339
206 Tại sao cấc nhà Nho dịch âm trại xa tiếng nước ngoài? 341
207 Tại sao các năm Mẹo và Mùi cũng còn gọi là Mão và Vị? 342
208 Tại sao trong nhiều trường hợp người ta lại không phiên âm địa danh và nhân danh Trung Quốc bằng âm Hán Việt mà lại viết theo cách phiên của tiếng Pháp hoặc tiếng Anh? Cách phiên bằng tiếng Pháp và tiếng Anb khác nhau là do đâu? 345
209 Có thật là tiếng nói của loài người đã ra dời cách đây hai triệu năm? Bằng chứng? 348
210 Tiểu sử của Alexandre de Rhodes. 351
211 Lịch cộng hòa (của Pháp) Ịà lịch gì? Tên các tháng của lịch này và tương ứng của nó với lịch hiện nay. 354
212 Tràng hạt môi khôi (hoặc văn côi, mân côi) là gì? Tại sao lại gọi thế? 356
213 Lại góp ý và trả lời về thành ngữ “bắt cá hai tay”. 360
214 Năm châu bốn biển là những châu nào và những biển nào? 362
215 Nguồn gốc của lối nói “ông xã”, “bà xã” để chỉ người chồng và người vợ. 366
216 Tại sao gọi là “Trung Đông”, “Cận Đông”? Những vùng này gồm có những nước nào? 368
217 Chữ “sic” có nghĩa là gì và dùng trong trường hợp nào? 369
218 Tuần và các ngày trong tuần ở phương Tây và phương Đông. 370
219 Tên các tháng trong tiếng Anh, tiếng Pháp và các ngôn ngữ khác ở châu Âu. 378
220 Về đề nghị dùng hình thức chính tả khác nhau để viết từ đồng âm (khác nghĩa). 380
221 Tại sao trong chữ Pháp, cùng một âm lại có thể được ghi bằng nhiều cách? Điều này có lợi hay không? 383
222 Lịch sử của pháo quân sự, pháo tết và pháo cờ tướng. 385
223 Hà bá có lấy vợ hay không? 391
224 Về bài “Sư tử hay lân” trên báo Văn Nghệ TP. Hồ Chí Minh số 97. 392
225 Có phải ta và Tàu có một số giai thoại giống nhau 395
226 Về câu đối hay không?  
227 Câu đối chiết tự chữ và chữ tạ iậị. 401
228 Trả lời hai vị Hiếu Thiện và An Đạo về lòi kể truyện "Chử Đồng Tử" trên KTNN 134 404
229 “Tứ chiếng” (trong “trai tứ chiếng”) là gì? 412
230 Xuất xứ của câu “Hãy trả lại cho César những gì của César”. 413
231 Tại sao"A đổ"hy là "a đồ vật" lại là tiền 414
232 Đặc điểm của một vài số đếm trong tiếng Pháp và các thứ tiếng khác. 416
233 Về chữ “Phúc”dán ngược trước cửà nhà. 419
234 “Cây thư vàng” là cây thuốc gì? 420
235  Chung quanh hai câu cuối của bài thơ “Hoàng Hạc Lâu”. 421
236 Bảng tra cứu 424