Dẫn vào Kinh Thánh
Tác giả: Rev. Dominic Nguyễn Phúc Thuần, SSS
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 220.071 - Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy Kinh Thánh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0006042
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 21
Số trang: 296
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006052
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 21
Số trang: 296
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 617BC0006053
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 21
Số trang: 296
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006145
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1995
Khổ sách: 21
Số trang: 296
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Nội dung 1
Lời mở đầu 7
PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH THÁNH 9
Chương I: Một vài khái niệm về kinh Thánh 11
1. Khái niệm về mạc khải 11
2. Cách thức mạc khải 12
3. Phân loại mạc khải 14
4. Mạc khải và Ki-tô giáo 15
5. Các nguồn Mạc khải 15
Chưỡng 2: Đại Cương về kinh Thánh 16
1. Định nghĩa và cấu tạo của Kinh Thánh 16
2. Giao Ước 16
3. Các sách Cựu Ước 18
4. Các sách Tân Ước 21
5. Các nguồn tài liệu cấu tạo nên Cựu Ước 24
6. Những vấn đề liên quan đến việc chép Kinh Thánh 32
7. Vấn đề Quy điển Kinh Thánh 34
8. Ơn linh hứng 40
Chương 3: một vài vấn đề thông dụng 42
1. Vấn đề sai lầm trong Kinh Thánh 42
2. Kinh Thánh và khoa học 45
3. Câu chuyện về sáng thế 47
4. Thuyết đa nguyên và tội nguyên tội 50
5. Quan niệm về vũ trụ của Kinh Thánh 53
6. Kinh Thánh và thời gian 54
7. Những con số trong Kinh Thánh 56
Chương 4: Giải nghĩa kinh Thánh 58
1. Khoa chú giải Kinh Thánh 58
2. Khảo sát bản văn 59
3. Các hình thức văn chương trong Kinh Thánh 60
4. Tìm hiểu ý nghĩa của Kinh Thánh 66
5. Các loại nghĩa của Kinh Thánh 69
6. Những phương tiện giúp tìm hiểu Kinh Thánh 76
Chương 5: Lịch sử về các thời của kinh Thánh 79
1. Thời tiền sử 80
2. Thời kỳ các Tổ phụ 81
3. Ông Môi-sê và các biến cố Xuất hành 83
4. Ông Giô-su-ê 87
5. Thời kỳ Thủ lãnh 90
6. Thời kỳ quân chủ 90
a. Sa-un 90
b. Đavid 91
c. Salomon 92
7. Vương quốc Đavid bị phân đôi 94
a. Vương quốc Israel 96
b. Vương quốc Giu-đa 99
8. Cuộc lưu đày Ba-by-lon 104
9. Công cuộc hồi hương 106
10. Nơ-khe-mi-a và Et-ra 107
11. A-lê-xan-đê và đế quốc Hy-lạp 109
12. Cuộc khởi nghĩa của nhà Ma-ca-bê 110
13. Chính quyền Rô-ma tại Palestin 112
14. Thời kỳ Chúa Giê-su 114
15. Thời kỳ trước cuộc nổi dậy của Do-thái 115
16. Cuộc nổi dậy của Do-thái 116
17. Bản tóm lược lịch sử về các thời của Kinh Thánh 120
Chương 6: Cảnh vực thời Chúa Giêsu 129
1. Đất Palestin 130
2. Tình hình chính trị 132
3. Các nhóm tôn giáo 134
4. Đền thờ và Hội đường 139
5. Niên lịch và các ngày lễ nghỉ 143
PHẦN II: LỊCH SỬ CỨU ĐỘ 149
Chương 1: Chuẩn bị thực hiện ơn cứu độ 152
A. Tội lỗi, nguyên nhân phát sinh ơn cứu độ 152
1. Công cuộc sáng tạo 152
2. Thử thách và sa ngã 153
3. Tội lỗi bành trướng 153
4. Hình phạt của tội 153
5. Lời hứa ơn cứu độ 154
B. Công cuộc chuẩn bị ơn cứu độ 155
1. Tuyển chon một dân riêng 155
2. Xuất hành và Giao ước Xi-na-i 157
3. Cuộc hành trình tron sa mạc 159
4. Thời kỳ quân chủ 161
5. Thời kỳ các ngôn sứ trước lưu đày 166
6. Các ngôn sứ trong thời kỳ lưu đày 173
7. Thời kỳ sau hồi hương 176
8. Hoàn cảnh lịch sử trước Chúa Ki-tô ra đời 182
Chương 2: Giai đoạn thực hiện ơn cứu độ 187
A. Chúa Kitô thực hiện ơn cưu độ 187
1. Chúa cứu thế ra đời 187
2. Cuộc đời thơ ấu và ẩn dật của Chúa Giê-su 190
3. Cuộc đời công khai 192
4. Cuộc Tử nạn, Phục sinh và Lên trời của Chúa Giê-su 193
5. Hoàn tất mọi hình bóng 196
B. Tiếp tục công cuộc cứu rỗi của Chúa Kitô 202
1. Chúa Thánh Thần hướng dẫn Hội Thánh 203
2. Hội Thánh tiếp tục sứ mạng cứu rỗi của Chúa Ki-tô 203
C. Đời sống Kitô hữu  
1. Chết cho tội lỗi 209
2. Sống theo Chúa Ki-tô 210
Chương 3: Giai đoạn cánh chung 212
1. Tứ chung 212
2. Tận thế 213
PHẦN III: HỌC HỎI VÀ CẦU NGUYỆN THEO KINH THÁNH 215
Chương 1: Học hỏi kinh Thánh 218
A. Học hỏi cá nhân 218
1. Những yếu tố đại cương 218
2. Học hỏi Lời Chúa 220
a. Khảo sát một đoạn Tin Mừng 221
b. Khảo sát một Thánh Vịnh 226
B. Học hỏi theo nhóm 234
1. Cầu nguyện 234
2. Nghiên cứu riêng 234
3. Vai trò của người hướng dẫn 235
4. Thời biểu cố định 235
Chương 2: Cầu nguyện theo kinh Thánh 237
1. Đọc Kinh Thánh 238
2. Suy niệm 241
3. Tưởng tượng 244
4. Chiêm niệm 248
KẾT LUẬN 251
PHỤ CHƯƠNG 253