Phản triết học nhập môn
Tác giả: Gen Kida
Ký hiệu tác giả: KI-G
DDC: 109.02 - Hợp tuyển lịch sử triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013049
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 310
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013050
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 310
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ của người dịch 5
Lời nói đầu của tác giả 11
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC CHỈ LÀ PHƯƠNG PHÁP SUY TƯ CỦA NGƯỜI ÂU - MỸ
Đối diện với cái chết 15
Đón nhận chết như thế nào 19
Những tác phẩm triết học độc hại 21
Tính đặc thù của môi trường văn hóa phương Tây 22
Suy tư thuận tự nhiên 26
Sự khó hiểu của triết học 29
Con người "phản triết học" 31
Một câu nói của phụ thân 34
Bắt đầu với chuyện dịch sai 37
Thuyết "ái tri" không có đầy đủ tính phổ biến 40
Hiểu sai triết học 42
Vấn đề cốt lõi của triết học 45
Tồn tại là gì 48
Sáng tạo, sản sinh, hình thành 52
Triết học trước Socrates và Heidegger 54
Heidegger và Masao Maruyama 58
CHƯƠNG II: SỰ VIỆC PHÁT SINH TRONG HY LẠP CỔ ĐẠI  
Cuộc cách mạng tư duy của Hy lạp cổ đại 63
Athens chống Sparta 66
Nguyên nhân thực sự khiến Socrates bị tố cáo 71
Phiên tòa gây tranh cãi 75
Nhà châm biếm được công nhận 76
Socrates rốt cuộc là thần thánh phương nào? 78
Cuộc du hành thế giới của Plato 83
Bước nhảy vọt sáng tạo nên nền văn minh phương Tây 85
"Tự nhiên" và "sáng tạo" 89
Vấn đề phiên dịch từ "hình nhi thượng học" 91
Aristotle và "số phận thư tịch" 92
Chương trình giáo dục của Hy Lạp cổ đại 95
Mối quan hệ giữa thần học cơ đốc giáo với triết học 96
Cái khó trong phiên dịch 98
Plato và Aristotle 99
"Đệ nhất triết học" của Aristotle 101
"Hình tướng" và "chất liệu" 103
Chỉ có phương thức suy tư siêu nhiên là được kế thừa 105
CHƯƠNG III: TRIẾT HỌC VỚI UYÊN NGUYÊN CƠ ĐỐC GIÁO  
Hai nguồn gốc lớn của triết học 107
Cuộc đời của Thánh Augustine 109
Chủ nghĩa Plato xuyên suốt trong "thành trì Thiên Chúa" 111
Thời kỳ kết thúc thời cổ đại và triết học 114
Việc khảo cứu tư tưởng Aristotle trong môi trường văn hóa Hồi giáo 116
Thomas Aquinas và triết học Kinh viện 117
Hệ thống giáo lý Cơ Đốc giáo theo chủ nghĩa Aristotle - Thomas Aquinas 120
Chủ nghĩa Plato - Augustine Phục sinh 121
Triết học Phương Tây du nhập vào thời kỳ đầu Minh Trị 123
"Thực học" của Fukuzawa Yukichi 124
Descartes có thực sự ý thức được đến tự ngã của thời cận đại hay không? 127
Sự hình thành tự nhiên quan cơ giới 130
Công lao của Galieo 132
Bí ẩn của khoa học tự nhiên toán học 134
Tiểu sử Descartes 135
Ý tưởng về toán học phổ quát 138
Cơ sở tồn tại luận của khoa học tự nhiên toán học 139
Phương pháp hoài nghi 141
"Tôi suy tư, vậy tôi tồn tại" 143
Toán học kết hợp với khảo cứu tự nhiên là điều tất nhiên 148
Tự nhiên quan lượng hóa không mâu thuẫn với tín ngưỡng Cơ Đốc giáo 150
Đổi mới phương thức suy tư siêu nhiên 151
Bức tranh triết học cận đại 153
Sự nghịch chuyển giữa subject và object 153
CHƯƠNG IV: TRIẾT HỌC CẬN ĐẠI PHÁT TRIỂN  
Từ chủ nghĩa duy lý cổ điển đến chủ nghĩa khai sáng 157
Triết học của chủ nghĩa kinh nghiệm nước Anh 160
Cuộc đời Kant 161
Nhận thức lý tính với nhận thức kinh nghiệm 162
Chủ nghĩa duy lý 163
Những nghi vấn của Kant 166
Cú xoay chuyển vĩ đại 167
Chủ thể tính trong chủ nghĩa siêu việt 168
Hình thức trực quan và kết cấu tư duy 169
Nhận thức được xác lập và nhận thức không được xác lập 171
Hệ thống triết học Kant 172
Triết học cận đại đã làm thay đổi văn thể ra sao 174
Từ Kant đến Hegel 176
Hegel và thời đại của ông 177
Hegel triển khai triết học Kant 179
Thế giới sử tính 180
Tinh thần trong cái gọi là biện chứng pháp 182
Tinh thần tuyệt đối 183
Sự hoàn thành của phương thức suy tư siêu nhiên 185
Tái phục hồi khái niệm "tự nhiên" 187
CHƯƠNG V: "PHẢN TRIẾT HỌC" RA ĐỜI  
Triết học trước và sau Nietzsche 189
Ernt Mach và Nietzsche 191
Các giai đoạn của Châu Âu cuối thế kỷ 193
Nietzsche không phải là "triết gia theo chủ nghĩa tồn tại" 195
"Sự ra đời của bi kịch" với Schopenhauer 196
Nguồn gốc và sự phát triển của tư tưởng siêu hình học nước Đức 197
Thành lập bi kịch 199
Khái niệm tự nhiên về cuộc sống 200
Khái niệm mới về sự sống 202
Tư tưởng trong tác phẩm chính 203
Triết học của ý chỉ quyền lực 205
Chủ nghĩa hư vô châu Âu 207
Vượt qua chủ nghĩa hư vô = phê phán giá tối cao 209
Nguyên lý xác lập giá trị mới 211
Nietzsche đảo ngược giá trị như thế nào 212
Một cuốn ngụy tác "em gái và tôi" 212
Đại kỵ loạn luân 214
Cái có thể gọi là giá trị 215
Nhận thức và chân lý 217
Nghệ thuật và cái đẹp 219
Phục hồi thể xác 222
Tư tưởng về quy hồi vĩnh viễn 225
"Quy hồi vĩnh viễn" và "ý chí quyền lực" 226
Giới hạn của Nietzsche 227
Triết học phản triết học hiện đại 229
CHƯƠNG VI: HEIDEGGER VỚI THẾ KỶ 20  
Heidegger với chủ nghĩa Phát-xít 231
Vấn đề đồng hóa người Do Thái 233
Ngộ nhận về Heidegger 235
Quá trình hình thành tư tưởng Heidgger 236
Phản bội Thiên Chúa giáo 239
Báo cáo Natorp 241
Bản thảo đầu tiên của Sein Und Zeit 242
Heidegger trong thời kỳ ở đại học Marburg 243
"Báo cáo Natorp" và "Sein Und Zeit" 245
Ý đồ thực sự của Sein Und Zeit 246
Nguyên nhân Sein Und Zeit gây thất vọng 247
Vấn đề căn bản của hiện tượng học 250
Ý đồ căn bản của Heidegger 251
Sein Und Zeit và sự ủng hộ chủ nghĩa Phát-xít của Heidegger 252
Heidegger gây thất vọng 254
Heidegger thời hậu chiến 257
Triết học là gì? 258
Những suy tưởng vĩ đại trước "triết học" 259
Câu hỏi về "là cái gì?" 262
Câu hỏi "cái đó là gì?" 263
Hồi tưởng về tồn tại 265
Triết học và phản chủ nghĩa nhân bản 266
THAY LỜI BẠT 269
Chút tình Á Đông 270
Ngã ba ngôn ngữ 281
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NHÂN VẬT ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG SÁCH 293
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG TÁC PHẨM ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG SÁCH 308