Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Nguyễn Đăng Thục
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 181.009 - Lịch sử triết học phương Đông
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000024
Nhà xuất bản: TP. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1997
Khổ sách: 19
Số trang: 467
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015547
Nhà xuất bản: TP. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 1997
Khổ sách: 19
Số trang: 467
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
- THỜI CHIẾN QUỐC (403 - 221) 5
CHƯƠNG I. MÔN ĐỆ CỦA KHỔNG TỬ 7
A. Quan niệm về hiếu 8
B. Tác dụng của Lễ 16
a) Xã hội đại đồng 17
b) Xã hội Tiểu Khang 18
1. Quy định luận lý danh phận của người ta trong xã hội 19
2. Lễ để tiết chế nhân tình 20
3. Vậy Lễ là hàm dưỡng tính tình, để dưỡng thành tập quán đạo đức 21
CHƯƠNG II: TRIẾT LÝ ĐẠI HỌC TRUNG DUNG 23
Hệ thống nho học 23
A. nguồn gốc sách đại học Trung Dung 23
B. Nội dung sách Đại Học, Trung Dung 26
1. Phương pháp luận của Đại Học 27
2. Phương pháp luận của Trung Dung 30
C. Vấn đề nhân Vị 31
CHƯƠNG III: MẠNH TỬ 37
Nho học Tâm linh 37
CHƯƠNG IV. TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA MẠNH TỬ 43
Thuyết tính thiện 43
CHƯƠNG V. LUÂN LÝ HỌC CỦA MẠNH TỬ 53
CHƯƠNG VI. TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA MẠNH TỬ 60
CHƯƠNG VII. TÂM LINH THẦN BÍ 71
Khởi điểm siêu hình học của Khổng Nho 71
CHƯƠNG VIII. MẠNH TỬ VỚI CÁC TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG ĐƯƠNG THỜI 77
CHƯƠNG IX. DANH HỌC - Tư tưởng Phê Phán 84
A. Khuynh hướng đại cương chung của các chủ nghĩa biện luận 84
B. Huệ Thi và Trang Tử 88
C. Khác nhau giữa trang tử và Huệ Thi 103
CHƯƠNG X. CÔNG TÔN LONG 106
A. Công Tôn Long và khái niệm luận 108
1. Công Tôn Long với Biện chứng pháp 108
2. Quan niệm của Công Tôn Long về khái niệm 113
B. Công Tôn Long với Kiên Bạch Luận 119
C. Công Tôn Long với quan niệm "Thông Biến Luận" 123
D. Hai mươi mốt câu cách ngôn phi lý của biến sĩ Trung Quốc 130
1. Nhất Đồng Dị 130
2. Ly, Kiên, Bạch 131
E. Cảm giác với tri thức 136
- LÃO TỬ THẦN BÍ 138
A. Chân dung Lão Tử 138
B. Phân tích Đạo Đức Kinh 139
1. Đạo và Đức 139
2. Vận động của Đạo 146
C. Vũ trụ tự nhiên, Nhân loại, Đạo tuyệt đối 150
D. Đồng hợp với đạo thế 155
E. Đạo với nhân sinh hành vi 165
CHƯƠNG XII. TRANG TỬ VỚI LÃO HỌC HOÀN THÀNH 172
A. Sự tích Trang Tử 172
B. Uyên nguyên tư tưởng của Trang Tử 174
C. Quan hệ giữa Trang Tử với Lão Tử và Đạo Đức Kinh 174
D. Bối cảnh của thời đại 183
1. Phản đối Nho, Mặc 184
2. Phản đối biện thuyết của Huệ Thi và Công Tôn Long 185
3. Phản đối tư tưởng trọng tự sinh, sát lợi hại 186
4. Phản đối "Xả kỷ thích nhân" 186
5. Phản đối Phái Hữu Vi 187
6. Phản đối Nhân nghĩa 188
7. Phản đối theo sau sự vật và cầu biết 188
CHƯƠNG XIII. TRIẾT HỌC CỦA TRANG TỬ 189
A. Vũ trụ quan đồng nhất thể 189
B. Chính danh hay trí thức luận 193
CHƯƠNG XV. THẾ GIỚI THUẦN TÚY KINH NGHIỆM 205
Phép thần hóa ở Lão Trang 208
CHƯƠNG XV. QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC 219
CHƯƠNG XVI. TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ CỦA TRANG TỬ 224
CHƯƠNG XVII. TUÂN TỬ - NHO HỌC THỰC NGHIỆM 226
A. Sự tích Tuân Tử 226
B. Quan hệ giữa Tuân Tử và Chu Tử đương thời 228
CHƯƠNG VXIII. VŨ TRỤ QUAN CỦA TUÂN TỬ 233
A. Vấn đề Trời, Đất và Người 233
B. Danh học và Trí thức luận 239
CHƯƠNG XIX. NHÂN SINH QUAN CỦA TUÂN TỬ 248
- Tâm lý học: Vấn đề trí thức 248
CHƯƠNG XX. TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA TUÂN TỬ : VẤN ĐỀ THIỆN ÁC 259
- Vấn đề tính Thiện, tính Ác 258
CHƯƠNG XXI. TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ CỦA TUÂN TỬ 269
CHƯƠNG XXII. PHÁP HỌC 277
A. Hoàn cảnh xã hôi, chính trị, kinh tế 277
B. Quan niệm về lịch sử của Pháp gia 286
C. Ba nhóm trong học phái Pháp gia 289
D. Địa vị của Hàn Phi Tử ở trong ba nhóm Pháp gia 293
CHƯƠNG XXIII. SỰ QUAN TRỌNG CỦA PHÁP LUẬT 296
CHƯƠNG XXIV. CHÍNH DANH CỦA PHÁP GIA 303
CHƯƠNG XXV. TRIẾT LÝ VÔ VI CỦA PHÁP GIA VỚI ĐẠO GIA 307
CHƯƠNG XXVI. ĐỊA VỊ XÃ HỘI CỦA PHÁP GIA Ở THỜI ĐẠI TIÊN TẦN 316
CHƯƠNG XXVII. QUAN NIỆM PHÁP LUẬT Ở TRUNG QUỐC VÀ TÂY ÂU 319
CHƯƠNG XVIII. PHÁP GIA VÀ ĐẠO GIA 329
CHƯƠNG XXIX. KẾT LUẬN 334
CHƯƠNG XXX. TỔNG LUẬN HỌC THUYẾT TÍNH THỜI ĐẠI TIÊN TẦN 346
A. Tính Thiện của Mạnh Tử 354
B. Cáo tử luận về Tính 369
C. Tuân Tử - Tính Ác 371
D. Tính Ác của Pháp gia 376
2. Đồ biểu Đại Học - Trung Dung 381
VĂN TRÍCH DẪN 393